Giáo án Hóa học Lớp 8 - Chương trình học kỳ II

Tiết 38 – Bài 24 : TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiếp)

 

1. MỤC TIÊU (Như tiết 37)

2. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (45)

a. Kiểm tra bài cũ ( 5 )

. Câu hỏi:

 - Nêu tính chất vật lí của oxi ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất oxi tác dụng với phi kim

. Đáp án

 - Tính chất vật lí: Oxi là một chất khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, năng hơn không khí.

- Hoá lỏng ở nhiệt độ – 1830C

 * Phản ứng của oxi với phi kim:

+ O2 (k) + S (r) SO2 (k)

 Khí sunfurơ

+ 4P (r) + 5O2 (k) 2P2O5 (r)

 điphotpho pentaoxit

*. Vào bài

 - Tiếp tục nghiên cứu tính chất hoá học của oxi

b. Nội dung

 

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 

GV

 

?

 

 

GV

 

?

 

GV

 

GV

 

 

GV

 

?

 

 

 

 

?

 

?

 

 

?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giới thiệu dụng cụ hoá chất và cách tiến hành thí nghiệm

Nêu hiện tượng quan sát được

Dấu hiệu nào chứng tỏ đã có phản ứng sảy ra giữa sắt và oxi

Chất màu nâu sinh ra là Fe3O4 (Oxit sắt từ).

Hãy viết phương trình hoá học minh hoạ

 

 

Giải thích Fe3O4 là hỗn hợp của Fe2O3 và FeO

Oxi tác dụng với đơn chất kim loại và phi kim vậy có tắc dụng với hợp chất không ?

 

Gợi mở vốn hiểu biết của học sinh qua việc sử dụng ga để nấu ăn trong sinh hoạt

Mô tả thí nghiệm

 

 

 

 

Viết phương trình hoá học minh hoạ

 

Qua việc nghiên cứu tính chất của oxi em có nhận xét gì về tính chất, khả năng phản ứng hoá học của oxi ?

Yêu cầu 2 học sinh đọc kết luận SGK

 

 

Đọc tóm tắt đề bài

Viết phương trình phản ứng hoá học sảy ra

Hướng dẫn

 

Tính số mol P, O2

 

So sánh tỉ lệ số mol P, O2 theo bài ra và theo phương rình hoá học chất nào dư và dư bao nhiêu

 2.2 Tác dụng với kim loại (15)

 

* Thí nghiệm

 

 

 

 

* Kết luận: Sắt tác dụng với oxi tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4)

3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4 (r)

 Oxit sắt từ

 

 

2.3 Tác dụng với hợp chất (15)

* Thí nghiệm:

 

 

 

 

* Kết luận:

Oxi tác dụng với hợp chất mêtan tạo ra khí cacbonic và nước

2O2 (k) + CH2 (k) CO2 (k) + 2H2O (l)

4. Kết luận (3)

SGK

 

 

 

5. Vận dụng (5)

Bài tập 4/84/SGK

 

 

4P (r) + 5O2 (k) 2P2O5 (r)

nP ?

nO = ?

 

 

 

 

doc84 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Chương trình học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lọ nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy thì là lọ đựng khí oxi.
Đốt 2 lọ còn lại khí nào cháy có ngọn lửa màu xanh là H2 khí còn lại không cháy là không khí.
Bài 4/119/SGK
a Lập phương trình:
1. CO2 + H2O à H2CO3
2. SO2 + H2O à H2SO3
3. Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
4. P2O5 + H2O à 2H3PO4
5. Pb + H2 à Pb + H2O
b. Phản ứng 1,2, 4 là phản ứng hoá hợp.
Phản ứng 3 là phản ứng thế
c. Củng cố 1’ 
Thế noà là phản ứng oxi hoá khử ? cho ví dụ ? xác định sự oxi hoá, Sự khử, chất oxi hoá, chất khử ?
d. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài (3’)
	- Ôn tập lại kiến htức đã học về Hiđrô
	- Làm các dạng bài tập đã chữa.
	- Đọc trước nội dụng bài thực hành 5
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 8b 
 Ngày dạy: Dạy lớp: 8a 
Tiết 52 – Bài 35 	: Bài thực hành 5
Điều chế – thu khí hiđrô và thử tính chất của khí hiđrô
1. mục tiêu 
a. Kiến thức
	- Học sinh nắm được nguyên tắc điều chế khí hiđrô trong phòng thí nghiệm, biết thử độ tinh khiết của khí hiđrô vàcủng cố tính chất của hiđrô
b.Kĩ năng
	- Rèn kĩ năng lắp dụng cụ, kĩ năng thu, thử khí hiđrô
c. TháI độ
	- Ham học tập bộ môn, tác phong nghiêm cứu khoa học
2. chuẩn bị của GV và Hs
a. GV
	- * Dụng cụ: ống nghiệm, giá sắt, kẹp gỗ, đèn cồn, ống dẫn khí nút cao su ( Dùng cho 4 nhóm)
	* Hoá chất: Dung dịch HCl, H2SO4, Kẽm viên. CuO
b. HS
	- Đọc trước nội dung bài thực hành ở nhà
3. Tiến trình bài dạy
a. kiểm tra bài cũ (Tiến hành trong giờ dạy)
* Vào bài (1’)
	- Làm thế nào để có khí hiđrô ? cách thu khí hiđrô như thế nào ?
b. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
GV
?
?
?
?
?
?
GV
?
?
?
?
GV
Chia nhóm phân dụng cụ thí nghiệm
Nêu các dụng cụ và hoá chất để tiến hành thí nghiệm
Nêu các bước tiến hành thí nghiệm
Nêu các bước tiến hành thí nghiệm
Nêu hiện tượng quan sát được
Mục đích của thí nghiệm là gì ?
Nêu dụng cụ và hoá chất, cách làm thí nghiệm
Hướng dẫn học sinh lắp thí nghiệm
Trình bày các tiến hành thí nghiệm
Nhận xét
Nêu hiện tượng quan sát được ? Hiện tượng nào chứng tỏ phản ứng đã sảy ra ?
Dự đoán chất tạo thành sau phản ứng 
Nhận xét tinh thần thái độ thực hành của các nhóm và rút kinh nghiệm giờ thực hành
I. Tiến hành thí nghiệm
1. Thí nghiệm 1: Điều chế hiđrô
- Đốt cháy hiđrô trong không khí
Học sinh tiến hành thí nghiệm
- Ghi chép các hiện tượng quan sát được
2. Thí nghiệm 2: Thu khí hiđrô bằng cách đẩy nước và đẩy không khí
- úp ống nghiệm lên đầu ống dẫn khí
Đưa ống nghiệm vào gần ngọn lửa đèn cồn
3. Thí nghiệm 3: Hiđrô khử đồng II oxit (CuO)
II. Thu dọn đồ thí nghiệm và tiến hành làm báo cáo
c. Củng cố 1’ 
- Nêu hiện tượng quan sát được ? Hiện tượng nào chứng tỏ phản ứng đã sảy ra ?
d. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài (3’)
	- Hoàn thành bảng tường trình
	- Ôn tập chương IV, Các kiến thức về hiđrô chuẩn bị cho tiêt sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 8b 
 Ngày dạy: Dạy lớp: 8a 
Tiết 53 	: KIểm tra viết	
1. mục tiêu 
a. Kiến thức
	- Củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh về tính chất, ứng dụng và điều chế oxi , hiđrô.
	- Khắc sâu các kiến thức về các loại phản ứng hoá học
b.Kĩ năng
	- Rèn kĩ năng giải bài tập hoá học và tư duy sáng tạo
c. TháI độ
	- Tính trung thực và sáng tạo của học sinh
2. Nội dung đề
a. Ma trận đề
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
Mụn : Hoỏ học 8a
Nội dung
Cỏc mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất ứng dụng của H2
C5
(1,5đ)
1,5
Điều chế Khí H2
C2(1đ)
1
Phản ứng thế, Phản ứng Oxi hoá - Khử
C4.
(1,5đ)
C3.(1đ)
2,5
Vận dụng tính thể tích và khối lượng
C6.a
(1đ)
C1. a,b
(0,5đ)
C6.b
(3đ)
5
Tổng
1
1,5
1
2,5
1
3
10
Tổ chuyờn mụn duyệt Giỏo viờn bộ mụn hoỏ học
 Trịnh Thị Phương Thảo Hoàng Thế Chiến
Chuyờn mụn nhà trường duyệt
Điểm.
Họ và tờn.. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
Lớp: 8a Mụn : Hoỏ học
 Thời gian 45 Phỳt
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đầu câu đúng
Câu 1: Khử 12 gam sắt (III) oxit bằng khí hiđrô
a. Thể tính khí hiđrô cần dùng là:
A. 0,54lít. B. 7,56 lít C. 10,08 lít. D. 8,6 lít
b. Khối lượng sắt thu được là:
A. 16,8 gam B. 8,4 gam. C. 9,6 gam. D. 8,6 gam
Câu 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
Điều chế khí Hiđrô người ta cho (1) .. Tác dụng với kim loại. Phản ứng này sinh ra khí (2) ... .khí (3) .Cháy tạo thành (4) ........và sinh ra rất nhiều (4) .
Câu 3: 
Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống:
	Chất chiếm oxi của chất khác gọi là chất khử.
	Chất nhường oxi cho chất khác gọi là chất oxi hóa.
	Sự tác dụng của oxi với một chất khác gọi là sự oxi hóa.
	Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự khử 
 sự oxi hóa.
II. Phần Tự luận (7 điểm) 
Câu 4: Nêu tính chất của Hiđrô cho biết Hiđrô có ứng dụng gì ?
Câu 5: Phản ứng thế là gì.? viết phương trình hoá học minh hoạ.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp bột Mage (Mg) và sắt (Fe) trong đó Mg có khối lượng là 4,8 gam cần dùng hết 6,72 lít khí oxi (đktc)
	a. Viết phương trình phản ứng hoá học sảy ra ?
	b. Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu ?
3. đáp án và biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1: 
0,5 đ a. A
0,5 đ b. B
Câu 2: (1,25 đ): 1. axit, 2. Khí hiđrô, 3. Nước, 4. nhiệt 
Câu 3: ( 1 đ) - Điền Đ, Đ, S, Đ mỗi ý điền đúng được 
II. Phần tự luận
Câu 4: (1,5.đ) Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
VD: 3H2 + Fe2O3 à 2Fe + 3 H2O
Câu 5: (1,5.đ)	* Tính chất: 
+Tác dụng với đơn chất oxi
	2H2 + O2 à 2H2O
	+ Tác dụng với oxi trong hợp chất
	3H2 + Fe2O3 à 2Fe + 3 H2O
* ứng dụng: 
- Làm nhiên liệu.
- Dùng làm chất khử để điều chế kim loại từ oxit của chúng
- Là nguyên liệu sản xuất HCl, NH3 
- Bơm kinh khí cầu, bóng thám không 
Câu 6: (4 điểm)
a. 3Fe + 2O2 à Fe3O4
 2Mg + O2 à 2Mg 
b. nMg = 4,8 : 24 = 0,2 mol. nO2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol
 Theo phương trình (2) nO2 = 1/2 nMg = 0,1 mol
	- Số mol oxi tham gia phản ứng (1) là: 0,3 – 0,1 = 0,2 mol
	- Theo phương rình (1) 3 mol Fe tác dụng với 2 mol oxi 
Vậy x mol Fe sẽ tác dụng hết với 0,2 mol oxi
 à x = 0,3 mol
 - khối lượng sắt trong hỗn hợp là: 0,3 . 56 = 16,8 gam
 - khối lượng hỗn hợp là: 16,8 + 4,8 = 21,6 gam
4 Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra
	- Nhận xét ý thức của học sinh trong giờ kiểm tra
	- Bài làm còn sơ sài
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
Mụn : Hoỏ học 8b
Nội dung
Cỏc mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất ứng dụng của H2
C4
(1,5đ)
1,5
Điều chế Khí H2
C3(1đ)
1
Phản ứng thế, Phản ứng Oxi hoá - Khử
C5.
(1,5đ)
C2.(1đ)
2,5
Vận dụng tính thể tích và khối lượng
C6.a
(1đ)
C1. a,b
(0,5đ)
C6.b
(3đ)
5
Tổng
1
1,5
1
2,5
1
3
10
Tổ chuyờn mụn duyệt Giỏo viờn bộ mụn hoỏ học
 Trịnh Thị Phương Thảo Hoàng Thế Chiến
Chuyờn mụn nhà trường duyệt
Điểm.
Họ và tờn.. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
Lớp: 8b Mụn : Hoỏ học
 Thời gian 45 Phỳt
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đầu câu đúng
Câu 1: Khử 12 gam sắt (III) oxit bằng khí hiđrô
 a. Khối lượng sắt thu được là:
A. 16,8 gam B. 8,4 gam. C. 9,6 gam. D. 8,6 gam
b. Thể tính khí hiđrô cần dùng là:
A. 0,54lít. B. 7,56 lít C. 10,08 lít. D. 8,6 lít
Câu 2: 
Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống:
	Chất chiếm oxi của chất khác gọi là chất khử.
	Chất nhường oxi cho chất khác gọi là chất oxi hóa.
	Sự tác dụng của oxi với một chất khác gọi là sự oxi hóa.
	Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự khử 
 sự oxi hóa.
Câu 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
Điều chế khí Hiđrô người ta cho (1) .. Tác dụng với kim loại. Phản ứng này sinh ra khí (2) ... .khí (3) .Cháy tạo thành (4) ........và sinh ra rất nhiều (4) .
II. Phần Tự luận (7 điểm)
Câu 4: Phản ứng thế là gì.? viết phương trình hoá học minh hoạ.
Câu 5: Nêu tính chất của Hiđrô cho biết Hiđrô có ứng dụng gì ? 
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp bột Mage (Mg) và sắt (Fe) trong đó Mg có khối lượng là 4,8 gam cần dùng hết 6,72 lít khí oxi (đktc)
	a. Viết phương trình phản ứng hoá học sảy ra ?
	b. Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu ?
3. đáp án và biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1: 
0,5 đ a. B
0,5 đ b. A
 Câu 2: ( 1 đ) - Điền Đ, Đ, S, Đ mỗi ý điền đúng được 
Câu 3: (1,25 đ): 1. axit, 2. Khí hiđrô, 3. Nước, 4. nhiệt 
II. Phần tự luận
 Câu 4: (1,5.đ) Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
VD: 3H2 + Fe2O3 à 2Fe + 3 H2O
Câu 5: (1,5.đ)	* Tính chất: 
+Tác dụng với đơn chất oxi
	2H2 + O2 à 2H2O
	+ Tác dụng với oxi trong hợp chất
	3H2 + Fe2O3 à 2Fe + 3 H2O
* ứng dụng: 
- Làm nhiên liệu.
- Dùng làm chất khử để điều chế kim loại từ oxit của chúng
- Là nguyên liệu sản xuất HCl, NH3 
- Bơm kinh khí cầu, bóng thám không 
Câu 6: (4 điểm)
a. 3Fe + 2O2 à Fe3O4
 2Mg + O2 à 2Mg 
b. nMg = 4,8 : 24 = 0,2 mol. nO2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol
 Theo phương trình (2) nO2 = 1/2 nMg = 0,1 mol
	- Số mol oxi tham gia phản ứng (1) là: 0,3 – 0,1 = 0,2 mol
	- Theo phương rình (1) 3 mol Fe tác dụng với 2 mol oxi 
Vậy x mol Fe sẽ tác dụng hết với 0,2 mol oxi
 à x = 0,3 mol
 - khối lượng sắt trong hỗn hợp là: 0,3 . 56 = 16,8 gam
 - khối lượng hỗn hợp là: 16,8 + 4,8 = 21,6 gam
4 Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra
	- Nhận xét ý thức của học sinh trong giờ kiểm tra
	- Bài làm còn sơ sài
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 8b 
 Ngày dạy: Dạy lớp: 8a 
Tiết 54 – Bài 36 	: Nước	
1. mục tiêu 
a. Kiến thức
	- Học sinh hiểu phương pháp thực nghiệm xác định thành phầm của nước 
	- Biết được tính chất vật lí, tính chất hoá học của nước
	- Thấy được vấn đề nước hiện nay.
b.Kĩ năng
	- Rèn kĩ năng quan sát, tính toán tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất nước.
c. Thái độ
	- Ham học tập bộ môn.
	- Có ý thức bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm.
2. chuẩn bị của GV va HS
a. GV
	- Bộ bình điện phân nước
	- Phôtpho đỏ, Natri, lọ thuỷ tinh.
b. HS
	- Chuẩn bị bài ở nhà
3. Tiến trình bài dạy
a. kiểm 

File đính kèm:

  • docHoa 8 chuan - ki II.doc