Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 43: Tổng kết cây có hoa - Năm học 2007-2008
I . Mục tiêu bài học:
- Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo và chức năng chisng các cơ quan của cây xanh có hoa.
- Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phân của cây tạo thành cơ thể toàn vẹn.
- Biết nhận biết , phân tích hệ thống hóa.
- Biết giải thích hiện tượng thực tế trong tự nhiên.
- Yêu và bảo vệ thực vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: tranh hình 36. trang 116
+ 6 bìa: mỗi bìa ghi tên 1 cơ quan
+ 12 bìa nhỏ ghi a,b,c,d,e,g,1,2,3,4,5,6,
+ Bảng phụ tranh hình 36.2, mẫu bèo tây
- Hs: vẽ hình , ôn lại kiến thức về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổ n định
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Mở bài: 1 phút
Cây có hoa có nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan có chức năng riêng. Vậy giữa cấu tạo và chức năng của chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào?
4. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU SỰ THỐNG NHẤT GIỮA CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA MỖI CƠ QUAN Ở CÂY CÓ HOA : 22 PHÚT
- Mục tiêu: phân tích làm nổi bậc mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của từng cơ quan
Gv HS
- Gv cho hs đọc bảng trang 116 phần cấu tạo và chức năng, làm bài tập.
- Gv treo sơ đồ 36.1 cho hs lên điền
+ Tên các cơ quan của của cây có hoa?
- Đặc điểm cấu tạo?
- Các chức năng?
- Gv nhận xét tranh cho hoàn chirng và tiếp tục hỏi:
+ Cơ quan sinh dưỡng có cấu tại như thế nào ? chức năng gì?
+ Nhận xét mối quan hệ về cấu tạo và chức năng như thế nào đối với mỗi cơ quan?
+ Cơ quan sinh sản có cấu tạo và chức năng gì?
- Gv nhận xét? - Hs nghiên cứu barbf và đọc phần cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan, lựa chọn mục tương sng giữa cấu tạo và chức năng ghi vào vở bài tập( chỉ diền số ,1,2,3 và chữa,b,c,.
- Các hs dưới lớp nhận xét sữa bổ sung ch hoàn chỉnh.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Thảo luận nhóm để tìm ra giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan.
- Hs tự nhận xét.
Tuần: 22 Tiết: 43 Bài 36: TỔNG KẾT CÂY CÓ HOA I . Mục tiêu bài học: - Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo và chức năng chisng các cơ quan của cây xanh có hoa. - Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phân của cây tạo thành cơ thể toàn vẹn. - Biết nhận biết , phân tích hệ thống hóa. - Biết giải thích hiện tượng thực tế trong tự nhiên. - Yêu và bảo vệ thực vật. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: tranh hình 36. trang 116 + 6 bìa: mỗi bìa ghi tên 1 cơ quan + 12 bìa nhỏ ghi a,b,c,d,e,g,1,2,3,4,5,6, + Bảng phụ tranh hình 36.2, mẫu bèo tây - Hs: vẽ hình , ôn lại kiến thức về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổ n định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Mở bài: 1 phút Cây có hoa có nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan có chức năng riêng. Vậy giữa cấu tạo và chức năng của chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào? 4. Bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU SỰ THỐNG NHẤT GIỮA CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA MỖI CƠ QUAN Ở CÂY CÓ HOA : 22 PHÚT - Mục tiêu: phân tích làm nổi bậc mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của từng cơ quan Gv HS - Gv cho hs đọc bảng trang 116 phần cấu tạo và chức năng, làm bài tập. - Gv treo sơ đồ 36.1 cho hs lên điền + Tên các cơ quan của của cây có hoa? - Đặc điểm cấu tạo? - Các chức năng? - Gv nhận xét tranh cho hoàn chirng và tiếp tục hỏi: + Cơ quan sinh dưỡng có cấu tại như thế nào ? chức năng gì? + Nhận xét mối quan hệ về cấu tạo và chức năng như thế nào đối với mỗi cơ quan? + Cơ quan sinh sản có cấu tạo và chức năng gì? - Gv nhận xét? - Hs nghiên cứu barbf và đọc phần cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan, lựa chọn mục tương sng giữa cấu tạo và chức năng ghi vào vở bài tập( chỉ diền số ,1,2,3 và chữa,b,c,.. - Các hs dưới lớp nhận xét sữa bổ sung ch hoàn chỉnh. - Hs suy nghĩ trả lời. - Thảo luận nhóm để tìm ra giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan. - Hs tự nhận xét. * TIỂU KẾT: Cây có hoa có nhiều cơ quan, mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù hợp với chức năng riêng của chúng. * HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU SỰ THỐNG NHẤT VỀ CHỨC NĂNG GIỮA CÁC CƠ QIUAN Ở CÂY CÓ HOA - Mục tiêu: phát hiện được mối quan hệ chặt chẽ về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa. Gv HS - Gv gọi 1 hs đọc to thông tin trước lớp. - Gv hỏi: + Những cơ quan nào của cây có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng. + Lấy ví dụ chứng minh khi hoạt động của cơ quan được tăng cường hay giảm đi sẽ ảnh hưởng đến hoạt động khác. - Gv gợi ý thêm. + Không có rễ hút nước và muối khoáng lá có chế tạo được chất hữu cơ không? - Có thân ,rễ nhưng không có lá thì cây có chế tạo được chất hữu cơ không? Ơû những cây không có lá thì thân cành biến đổi như thế nào để thực hiện chức năng thay lá? - Hs nghe thông tin - Hs thảo luận nhóm trả lời + Thông tin thứ nhất + Rễ không hút nước thì cây không quang hợp. - Hs trình bày có nhận xét bổ sung. - Trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời . - Đại diện nhóm tyrar lời. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. * TIỂU KẾT : Các cơ quan ở cây xanh có hoa có sự thống nhất chặt chẽ về chức năng , nếu tác động vào 1 cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây. 5/ Kiểm tra đánh giá: Hãy khoanh tròn câu đúng nhất 1/ Câu có nội dung sai trong các câu dưới đây là: a. Cơ thể thực vật có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan. b. Cơ thể thực vật có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan c. Có sự thống nhất giữa cơ thể thực vật với môi trường sống. (d) Cả a, b, c, đều có nội dung sai 2/ Câu có nội dung đúng trong các câu dưới đây là: a. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật là: hoa, quả, hạt b. Các cơ quan sinh sản của thực vật là: rễ, thân, lá c. Các cơ quan trong cơ thể thực vật hoạt động độc lập với nhau. ( d.)Cả a, b, c đều có nội dung sai 3/ Các chất từ môi trường đất được đưa vào cây thông qua a. Rễ b. Thân c. Lá d. Hoa 6/ Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk - tìm hiểu cây sống ở nước, sa mạc, nơi lạnh. - Giải ô chữ trang 118.
File đính kèm:
- tiet 43.doc