Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Trường PTDT BT THCS Na Sang

4. Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD- ĐT ban hành ) ; phù hợp thực tế. Sau khi kết thúc học kỳ, học sinh sẽ:

a. Kiến thức

- Mô tả được hình thái, cấu tạo của cơ thể sinh vật thông qua các đại diện của các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường sống.

 - Nêu được các đặc điểm sinh học trong đó có chú ý đến tập tính của sinh vật và tầm quan trọng của những sinh vật có giá trị trong nền kinh tế.

 - Mỗi loài sinh vật đều thể hiện vai trò của nó trong tự nhiên và vai trò của nó với con người, vì thế cần cẩn trọng khi đánh giá tầm quan trọng trong thực tiễn của chúng.

b.Kĩ năng

 - Kĩ năng sinh học

 + Biết quan sát, mô tả, nhận biết các cây, con thường gặp; xác định được vị trí và cấu tạo của các cơ quan thực vật

 + phát triển kĩ năng quan sát , thí nghiệm.Học sinh tiến hành quan sát được các tiêu bản dưới kính lúp , kính hiển vi , biết làm quen một số thí nghiệm giản đơn để tìm hiểu quá trình sinh học hay môi trường

 - Kĩ năng học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ,.

- KN hoạt động nhóm (biết cách hoạt động theo nhóm, các thành viên trong tổ đều phải làm việc tích cực).

 - Kĩ năng tư duy : tiếp tục phát triển kĩ năng tư duy thực nghiệm – quy nạp chú trọng phát triển tư duy lí luận (phân tích , so sánh , tổng hợp ,khái quát ,.đặc biệt là kĩ năng nhận dạng , đặt ra và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống)

 - Thông qua môn học giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phù hợp với lứa tuổi, trình độ, thực hiện lồng ghép tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh.

5. Yêu cầu về thái độ ( theo chuẩn do Bộ GD – ĐT ban hành ) , phù hợp thực tế

- Có niềm tin khoa học về về bản chất vật chất của các hiện tượng sống và khả năng nhận thức của con người.

- Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường.

- Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực Sinh học vào trồng trọt và chăn nuôi ở gia đình và địa phương.

- Có ý thức vận dụng các tri thức , kĩ năng học được vào cuộc sống , lao động , học tập .

- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên , bảo vệ môi trường sống

 

doc17 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Trường PTDT BT THCS Na Sang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vỏ và tầng sinh trụ (sinh mạch ) làm thân to ra.
- Biết được phần bó mạch gồm mạch gỗ và mạch rây.
-Trình bày được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng ở một số loài).
-Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non: gồm vỏ và trụ giữa.
-Thí nghiệm về sự dẫn nước và muối khoáng của thân.
-Thí nghiệm chứng minh sự dài ra của thân.
Chương IV. Lá
- Nêu được các đặc điểm bên ngoài của lá gồm: cuống, bẹ lá, phiến lá.
- Trình bày được hơi nước thoát ra khỏi lá qua các lỗ khí.
- Nêu được các dạng lá biến dạng (thành gai, tua cuốn, lá vảy, lá dự trữ, lá bắt mồi) theo chức năng và do môi trường
- Phân biệt được lá đơn, lá kép, các kiểu xếp lá trên cành, các loại gân trên phiến lá.
- Giải thích được quang hợp là quá trình lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời để biến đổi chất vô cơ thành chất hữu cơ và thải ôxi làm không khí luôn được cân bằng.
- Giải thích việc trồng cây cần chú ý đến mật độ và thời vụ.
- Giải thích được ở cây hô hấp diễn ra suốt ngày đêm, dùng oxi để phân huỷ chất hữu cơ thành CO2, H2O và sản sinh ra năng lượng.
- Giải thích được khi đất thoáng, rễ cây hô hấp mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước và muối khoáng mạnh mẽ.
- Thu thập các dạng và kiểu phân bố lá.
- Biết cách làm thí nghiệm lá cây thoát hơi nước, quang hợp và hô hấp.
Chương V. Sinh Sản sinh dưỡng.
- Phát biểu được sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ thể (rễ, thân, lá).
- Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do người.
- Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người tiến hành. Phân biệt được hình thức giâm, chiết, ghép.
Biết cách giâm, chiết, ghép.
Chương IV. Hoa và sinh sản hữu tính.
-Biết được bộ phận hoa. Vai trò của hoa đối với cây.
-Nêu được thụ phấn là hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.
-Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Phân biệt được sinh sản hữu tính với sinh sản sinh dưỡng. Hoa là cơ quan mang yếu tố đực và cái tham gia vào sinh sản hữu tính.
-Phân biệt được cấu tạo của hoa và nêu được các chức năng của mỗi bộ phận đó.
-Phân biệt được các loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc, hoa mọc thành chùm.
-Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn.
Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng.
Khung phân phối chương trình ( theo PPCT của Sở GD – ĐT ban hành )
Học kì I : 19 tuần – 36 tiết 
Nội dung bắt buộc / số tiết
ND tự chọn
Tổng số tiết
Ghi chú
Lí thuyết
Thực hành
Bài tập , Ôn tập
Kiểm tra
26
5
3
2
0
36
Lịch trình chi tiết
Chương
Bài học
Tiết
Hình thức tổ chức DH/PP
PTDH
KT - ĐG
Điều chỉnh
 Mở dầu: 3 tiết lí thuyết 
 Chương I. Tế bào thực vật
 ( 2 tiết lí thuyết + 2 tiết thực hành = 4 tiết )
Mở dầu Và
Chương I. Tế bào thực vật
Bài 1:Đặc điểm của cơ thể sống,
Bài 2: Nhiệm vụ của sinh học
 1
+Tự học: Tìm hiểu về đặc điểm của cơ thể sống và nhiệm vụ của sinh học.
 +Trên lớp
-Nhóm: 
-Gợi mở: 
-Vấn đáp
-Trực quan: 
+Tự học: Học bài theo câu hỏi 1 (SGK – T6),1,2 (SGK – T8)
Phương tiện: hình 2 SGK/8
- Tranh vẽ và một số mẫu vật: Động vật, thực vât, nấm
Kiểm tra thường xuyên 
Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật
2
+Tự học: Tìm hiểu về đặc điểm chung của thực vật.
 +Trên lớp
-Nhóm: 
-Gợi mở: 
-Vấn đáp
-Trực quan: 
+Tự học: Học bài theo câu hỏi 1,2,3 sgk/12
 tranh 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 bảng phụ, PHT
Kiểm tra thường xuyên 
Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa
3
+Tự học: Tìm hiểu có phải tất cả thực vật đều có hoa?
 +Trên lớp
-Nhóm: 
-Gợi mở: 
-Vấn đáp
-Trực quan: 
+Tự học: Học bài theo câu hỏi 1,2,3 sgk/15
Phương tiện: tranh hình 4.1 ;4.2/sgk, bảng phụ, PHT.
Kiểm tra thường xuyên 
Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
4
+Tự học: Tìm hiểu về kính lúp và kính hiển vi và cách sử dụng.
 +Trên lớp
-Nhóm: 
-Gợi mở: 
-Vấn đáp
-Trực quan: 
Thực hành, viết báo cáo.
+Tự học: Học bài theo câu hỏi 1,2 sgk/19
 Hình 4/sgk
Kính lúp cầm tay, kính hiển vi, mẫu hoa rễ nhỏ
báo cáo thực hành
Bài 6: Quan sát tế bào thực vât
5
+Tự học: Tìm hiểu về kính lúp và kính hiển vi và cách sử dụng, làm tiêu bản hiển vi.
 +Trên lớp
-Nhóm: 
-Gợi mở: 
-Vấn đáp
-Trực quan: 
Thực hành, viết báo cáo.
+Tự học: Học bài theo câu hỏi 1,2 sgk/22
 Vẩy hành, thịt, quả cà chua chín
- Kính hiển vi
báo cáo thực hành
Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật
6
+Tự học: Tìm hiểu về cấu tạo tế bào thực vật, khái niệm mô và các loại mô.
 +Trên lớp
-Nhóm: 
-Gợi mở: 
-Vấn đáp
-Trực quan: 
+Tự học: Học bài theo câu hỏi 1,2,3 sgk/25
Tranh hình 7.1-à7.5/sgk, bảng , PHT
Kiểm tra thường xuyên 
Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
7
+Tự học: Tìm hiểu về sự lớn lên và phân chia của tế bào.
 +Trên lớp
-Nhóm: 
-Gợi mở: 
-Vấn đáp
-Trực quan: 
+Tự học: Học bài theo câu hỏi 1,2 sgk/28
Pt: tranh hình 8.1; 8.2/sgk, bảng phụ, PHT.
Kiểm tra thường xuyên 
Chương II. Rễ
( 4 tiết lí thuyết + 1 tiết thực hành = 5 tiết )
Chương II. Rễ
Bài 9: Các loại rễ các miền của rễ
8
+Tự học: Tìm hiểu về các loại rễ và các miền của rễ.
 +Trên lớp
-Nhóm: 
-Gợi mở: 
-Vấn đáp
-Trực quan: 
+Tự học: Học bài theo câu hỏi 1,2 sgk/31
Pt:tranh phóng to: 9.1; 9.2;9.3/sgk, bảng phụ, PHT.
Kiểm tra thường xuyên 
Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
9
+Tự học: Tìm hiểu về cấu tạo miền hút của rễ và chức năng chính của từng bộ phận.
 +Trên lớp
-Nhóm: 
-Gợi mở: 
-Vấn đáp
-Trực quan: 
+Tự học: Học bài theo câu hỏi 1,2,3sgk/33
Pt: tranh hình 10.1 ;10.2/sgk, bảng phụ, PHT.
Kiểm tra thường xuyên 
Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
10
+Tự học: Tìm hiểu về sự hút nước và muối khoáng của rễ.
 +Trên lớp
-Nhóm: 
-Gợi mở: 
-Vấn đáp
-Trực quan: 
- Thực hành
+Tự học: Học bài theo câu hỏi 1,2 ,3sgk/37
Phương tiện: tranh hình 11.1 ;11.2/sgk, bảng phụ,
PHT.
Kiểm tra thường xuyên 
Bài 12:Biến dạng của rễ
11
+Tự học: Tìm hiểu về biến dạng của rễ.
 +Trên lớp
-Nhóm: 
-Gợi mở: 
-Vấn đáp
-Trực quan: 
- Thực hành.
+Tự học: Học bài theo câu hỏi 1,2 sgk/42
Pt: tranh hình 12/sgk, bảng phụ, PHT.
Kiểm tra thường xuyên 
Thực hành : Nhận biết và phân loại rễ.
12
thực hành , quan sát, phân tích, viết báo cáo.
Pt: 1 số loại rễ cây, một số loại rễ đã bị biến dạng.
kt 15 phút
Chương III.Thân
( 7 tiết lí thuyết + 1 tiết bài tập + 1 tiết thực hành = 9 tiết )
Chương III. Thân
Bài 13:Cấu tạo ngoài của thân
13
+Tự học: Tìm hiểu về cấu tạo ngoài của thân non.
 +Trên lớp
-Nhóm: 
-Gợi mở: 
-Vấn đáp
-Trực quan: 
+Tự học: Học bài theo câu hỏi 1,2,3 sgk/45
Phương tiện: tranh hình 13.1;13.2 ; 13.3/sgk, bảng phụ, 
- Tranh mẫu ngọn bí đỏ, bảng phân loại cây, kình lúp cầm tay+ Các câu hỏi phát vấn, PHT.
Kiểm tra thường xuyên 
Bài 15: Cấu tạo trong của thân non
14
+Tự học: Tìm hiểu về cấu tạo trong của thân non.
 +Trên lớp
-Nhóm: 
-Gợi mở: 
-Vấn đáp
-Trực quan: 
+Tự học: Học bài theo câu hỏi 1,2 sgk/50
Phương tiện: tranh hình 15/sgk, bảng phụ, PHT.
Kiểm tra thường xuyên 
Bài 14:Thân dài ra do đâu?
Bài 16: Thân to ra do đâu
15
+Tự học: Tìm hiểu về sự dài ra của thân, giải thích các hiện tượng thực tế.
Tìm hiểu về tầng phát sinh, vòng gỗ hàng năm, dác và ròng.
 +Trên lớp
-Nhóm: 
-Gợi mở: 
-Vấn đáp
-Trực quan: 
+Tự học: Học bài theo câu hỏi 1,2 sgk/47; 1,2,3,4/52.
Phương tiện: tranh hình 14.1; 16.1; 16.2/sgk, bảng phụ, máy tính.
PHT.
Kiểm tra thường xuyên 
Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
16
+Tự học: Tìm hiểu về sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan, chất hữu cơ trong thân
 +Trên lớp
-Nhóm: 
-Gợi mở: 
-Vấn đáp
-Trực quan: 
+Tự học: Học bài theo câu hỏi 1,2 sgk/56
Phương tiện: tranh hình 17.1 ; 17.2/sgk, bảng phụ, 
PHT.
Kiểm tra thường xuyên 
Bài 18: Biến dạng của thân
17
+Tự học: Tìm hiểu về một số loại thân biến dạng và đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng.
 +Trên lớp
-Nhóm: 
-Gợi mở: 
-Vấn đáp
-Trực quan: 
+Tự học: Học bài theo câu hỏi 1,2,3 sgk/59
Phương tiện: tranh hình 18.1 ; 18.2/sgk, bảng phụ, PHT.
Kiểm tra thường xuyên 
Thực hành , nhận biết phân loại thân - Thí nghiệm vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan.
18
+Tự học: Tìm hiểu về các loại thân, làm thí nghiệm vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan giống SGK
 +Trên lớp
-Nhóm: 
-Gợi mở: 
-Vấn đáp
-Trực quan: 
Thực hành, viết báo cáo.
+Tự học: hoàn thiện báo cáo thực hành theo mẫu.
 Pt: một số loại thân, dụng cụ làm thí nghiệm: bình thủy tinh chứa nước pha màu, dao con, kính lúp, một cành hoa hồng trắng.
báo cáo thực hành. Lấy điểm 15 phút.
Ôn tập
19
+Tự học: Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu năm.
 +Trên lớp
-Nhóm: 
-Gợi mở: 
-Vấn đáp
+Tự học: trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi bài đã học.
PT: câu hỏi , bài tập
câu hỏi phát vấn
Kiểm tra một tiết
20
Đề kiểm tra
TNKQ và tự luận
Chương IV. Lá
( 7 tiết lí thuyết + 1 tiết bài tập + 1 tiết thực hành = 9 tiết )
Chương IV. Lá
Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá
21
+Tự học: Tìm hiểu về các đặc điểm của phiến lá, gân lá, cuống lá và các cách xếp lá trên cây.
 +Trên lớp
-Nhóm: 
-Gợi mở: 
-Vấn đáp
-Trực quan: 
+Tự học: Học bài theo câu hỏi 1,2,3 sgk/64
Phương tiện: tranh hình 19.1 ; 19.2; 19.3; 19.4/sgk, bảng phụ, một số mẫu lá, cây, PHT.
Kiểm tra thường xuyên 
Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
22
+Tự học: Tìm hiểu về cấu tạo của biểu bì, thịt lá và gân lá.
 +Trên lớp
-Nhóm: 
-Gợi mở: 
-Vấn đáp
-Trực quan: 
+Tự học: Học bài theo câu hỏi 1,2,3 sgk/67
Phương tiện: tranh hình 20.1à20.4/sgk, bảng phụ, mô hình cấu tạo thịt lá, gân lá, PHT.
Kiểm tra thường xuyên 
Bài 21:Quang hợp
23
+Tự học: xác định các chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng, xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột.
 +Trên lớp
-Nhóm: 
-Gợi mở: 
-Vấn đáp
-Trực quan: 
+Tự học: Học bài theo câu hỏi 1,2,3 sgk/70
Phương tiện: tranh hình 21.1; 21.2/sgk, bảng phụ, PHT.
Kiểm tra thường xuyên 
Bài 22:Quang hợp( tiếp theo) - Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp ý nghĩa của quang hợp
24
+Tự học: tìm hiểu được cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột, khái niệm về quan

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_mon_sinh_hoc_lop_6_hoc_ky_i_nam_hoc_2012.doc