Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 43+44

 

 - Nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt (nước, nhiệt độ.).Làm thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.

 - Kỹ năng: quan sát, so sánh, phân tích

 - Bảo quản các loại hạt theo mục đích

II/ Chuẩn bị

 - GV: Tranh hình 35.1

 - HS: kiến thức

II. Phöông phaùp : Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp

IV. Hoaït Ñoäng Daïy Hoïc:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi Đáp án

 Hạt và quả có các cách phát tán nào? Đặc điểm thích nghi của từng cách phát tán đó? - Phát tán nhờ gió, Phát tán nhờ động vật, Tự phát tán

- Những quả phát tán nhờ gió có những đặc điểm: Có cánh hoặc có túm lông

- Những quả phát tán nhờ động vật có những đặc điểm: có nhiều gai hoặc nhiều móc hoặc những quả được động vật thường ăn

- Những quả tự phát tán có những đặc điểm: vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tự tung ra ngoài

 3. Bài mới

 Khả năng nảy mầm của các loại hạt rất khác nhau: Hạt cà phê chỉ giữ được khả năng nảy mầm trong vài giờ. Hạt lạc, hạt vừng giữ được khả năng nảy mầm khoảng 7 – 8 tháng.

 

 Hạt giống sau khi được thu hoạch phơi khô và bảo quản cẩn thận, có thể giữ trong 1 thời gian dài mà không có gì thay đổi. Nhưng nếu đem gieo hạt đó vào đất thoáng và ẩm hoặc tưới ít nước thì sau một thời gian có hiện tượng gì? ( Hạt sẽ nảy mầm ).

 Vậy hạt nảy mầm cần có những điều kiện gì?

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 43+44, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần23
Tiết 43 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM
I. Muïc tieâu :
 - Nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt (nước, nhiệt độ...).Làm thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
 - Kỹ năng: quan sát, so sánh, phân tích
 - Bảo quản các loại hạt theo mục đích
II/ Chuẩn bị
 - GV: Tranh hình 35.1
	- HS: kiến thức
II. Phöông phaùp : Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp
IV. Hoaït Ñoäng Daïy Hoïc:
Ổn định 
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án
 Hạt và quả có các cách phát tán nào? Đặc điểm thích nghi của từng cách phát tán đó?
- Phát tán nhờ gió, Phát tán nhờ động vật, Tự phát tán
- Những quả phát tán nhờ gió có những đặc điểm: Có cánh hoặc có túm lông
- Những quả phát tán nhờ động vật có những đặc điểm: có nhiều gai hoặc nhiều móc hoặc những quả được động vật thường ăn
- Những quả tự phát tán có những đặc điểm: vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tự tung ra ngoài
 3. Bài mới
 Khả năng nảy mầm của các loại hạt rất khác nhau: Hạt cà phê chỉ giữ được khả năng nảy mầm trong vài giờ. Hạt lạc, hạt vừng giữ được khả năng nảy mầm khoảng 7 – 8 tháng.
 Hạt giống sau khi được thu hoạch phơi khô và bảo quản cẩn thận, có thể giữ trong 1 thời gian dài mà không có gì thay đổi. Nhưng nếu đem gieo hạt đó vào đất thoáng và ẩm hoặc tưới ít nước thì sau một thời gian có hiện tượng gì? ( Hạt sẽ nảy mầm ).
 Vậy hạt nảy mầm cần có những điều kiện gì? 
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo Vieân
Hoaït ñoäng cuûa Hoïc Sinh
Nội dung
GV treo tranh hình 351. sgk và cho HS quan sát
 Ở nhà các em đã làm rồi, bay gời mời đại diện 1 nhóm lên trình bày lại cách tiến hành thí nghiệm.
 GV treo bảng phụ và yêu cầu HS viết kết quả thí nghiệm vào bảng
STT
Đk thí nghiệm
Kết quả
Cốc 1
10 hạt đỗ đen để khô
Cốc 2
10 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước
Cốc 3
10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm
 Giải thích vì sao hạt đỗ ở cốc 1 & 2 không nảy mầm được? 
 Vì sao hạt đỗ ở cốc 3 lại nảy mầm được?
 Kết quả của thí nghiệm cho biết hạt nảy mầm cần những điều kiện nào?
 Em hãy trình bày thí nghiệm 2?
 Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này có nảy mầm được không? Vì sao?
 Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần điều kiện nào nữa?
 Ngoài các điều kiện trên, sự nảy mầm của hạt còn phụ thuộc vào yếu tố nào nữa?
 Như vậy, những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho sự nảy mầm của hạt?
 GV treo bảng phụ và yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 phút để tìm ra cở khoa học
Biện pháp kĩ thuật
Cơ sở khoa học
1.Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo nước ngay
2.Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt
3.Khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo
4.Phải gieo hạt đúng thời vụ
5.Phải bảo quản tốt hạt giống
 Để cho hạt giống nảy mầm tốt, khi gieo hạt người ta thường sử dụng các biện pháp kĩ thuật nào?
HS trình bày lại thí nghiệm
STT
Đk thí nghiệm
Kết quả
Cốc 1
10 hạt đỗ đen để khô
Không nảy mầm
Cốc 2
10 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước
Không nảy mầm
Cốc 3
10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm
Nảy mầm
Vì thiếu nước và thiếu không khí
Vì đủ nước và thiếu không khí
HS đại diện trình bày lại thí nghiệm
Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này không nảy mầm được vì nhiệt độ quá thấp.
+Nhiệt độ thích hợp
+Chất lượng hạt giống.
+Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống
+Điều kiện bên ngoài: Đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.
HS thảo luận nhóm 3 phút để tìm ra cở khoa học
Biện pháp kĩ thuật
Cơ sở khoa học
1.Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo nước ngay
Để bảo đảm cho hạt giống không bị mối, mọt, nấm mốc phá hoại, hạt mới có sức nảy mầm cao
2.Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt
Bảo đảm cho hạt có đủ không khí để hô hấp, hạt mới không bị thối, chết
3.Khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo
Giúp hạt gặp những điều kiện thời tiết phù hợp nhất, hạt sẽ nảy mầm tốt hơn
4.Phải gieo hạt đúng thời vụ
Làm cho đất thoáng, khi hạt gieo xuống có đủ không khí để hô hấp mới nảy mầm tốt
5.Phải bảo quản tốt hạt giống
Tránh nhiệt độ thấp, bất lợi, tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho hạt nảy mầm
Khi gieo hạt cần phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ
 1. Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
 a) thí nghiệm 1
 - Tiến hành thí nghiệm:
 - Nhận xét:Cốc 1& 2 hạt không nảy mầm; cốc 3 hạt nảy mầm
 - Kết luận: nảy mầm cần đủ nước và không khí
b) Thí nghiệm 2
-Thí nghiệm: SGK/114
-Nhận xét: hạt đỗ không nảy mầm; 
-Kết luận: Hạt nảy mầm cần có điều kiện nhiệt độ thích hợp
Kết luận chung: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:
+Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống
+Điều kiện bên ngoài: Đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.
 2. Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất
Khi gieo hạt cần phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ.
 4. Củng cố: Những câu hỏi trong sgk
 5. Dặn dò: + Hoïc baøi traû lôøi caâu hoûi 1,2,3, SGK 
 Chuẩn bị bài: Tổng kết về cây có hoa
Tiết 44 TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA
I. Muïc tieâu :
 - Hệ thống hóa được những kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của các cơ quan ở cây. Mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận
 - Kỹ năng: quan sát, so sánh, phân tích
 - Bảo vệ cây xanh
II/ Chuẩn bị
 - GV: Tranh hình 36.1
	- HS: kiến thức
II. Phöông phaùp : Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp
IV. Hoaït Ñoäng Daïy Hoïc:
Ổn định 
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án
 Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm?
-Những điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm: nước, không khí, nhiệt độ thích hợp
-Ngoài ra sự nảy mầm của hạt còn phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
 3. Bài mới
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo Vieân
Hoaït ñoäng cuûa Hoïc Sinh
Nội dung
 GV treo tranh hình 36.1 sgk và cho HS quan sát: Cây có hoa có nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan có chức năng riêng. Vậy giữa cấu tạo và chức năng của chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào?
 GV cho HS thảo luận nhóm 3 phút với nội dung như sau:Đọc bảng dưới đây về các chức năng chính và các đặc điểm cấu tạo của các cơ quan ở cây có hoa, hãy chọn những mục tương ứng giữa chức năng và cấu tạo của mỗi cơ quan rồi ghi vào sơ đồ H.36.1
Các chức chính của mỗi cơ quan
Đặc điểm chính về cấu tạo
1. Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt
a. Có các tb biểu bì kéo dài thành lông hút
2. Thu nhận á/sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây
Trao đổi khí với MT bên ngoài và thoát hơi nước
b. Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây
3. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả
c. Gồm vỏ quả và hạt
4. V/chuyển nước và m/ khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây
d. Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái
5. Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống
e. Những tb vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tb biểu bì có những lỗ khí đóng mở được
6. Hấp thụ nước và các m/khoáng cho cây
g. Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ
 Nhìn vào sơ đồ, trình bày lại một cách hệ thống toàn bộ đặc điểm cấu tạo và chức năng của tất cả các cơ quan ở cây có hoa
 Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan?
Đọc các thông tin SGK/t117, thảo luận nhóm 3 phút để trả lời câu hỏi:
 Em hãy cho biết giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ như thế nào?
HS thảo luận nhóm 3 phút
1 + c
2 + e
3 + d
4 + b
5 + g
6 + a
 Sau đó đại diện 1 HS lên bảng ghi vào sơ đồ 
HS trả lời
Cây có hoa là một thể thống nhất vì: có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan
HS thảo luận nhóm 3 phút
Trong hoạt động sống của cây, giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng. Hoạt động của mỗi cơ quan đều phải nhờ vào sự phối hợp hoạt động của các cơ quan khác, khi một cơ quan tăng cường hoặc giảm hoạt động đều ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan khác và của toàn bộ cây
I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
 1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa
Cây có hoa là một thể thống nhất vì: có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan
-Rễ: Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây
-Thân: Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây
-Lá: Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước
-Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả
-Quả: Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt
-Hạt: Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ
2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa
Trong hoạt động sống của cây, giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng. Hoạt động của mỗi cơ quan đều phải nhờ vào sự phối hợp hoạt động của các cơ quan khác, khi một cơ quan tăng cường hoặc giảm hoạt động đều ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan khác và của toàn bộ cây
 4. Củng cố: Những câu hỏi trong sgk
 5. Dặn dò: + Hoïc baøi traû lôøi caâu hoûi 1,2,3, SGK 
 Chuẩn bị bài: Tổng kết về cây có hoa ( TT )

File đính kèm:

  • docsinh6 tuan 23.doc
Giáo án liên quan