Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 3: Đặc điểm chung của thực vật - Năm học 2007-2008
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
-Hs nắm được đặc điểm chung của thực vật.
- Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật
2. Kỹ năng : Biết quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên bảo vệ thực vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: tranh ảnh khu rừng, vườn cây, sa mạc, hồ nước.
- Hs: Sưu tầm tranh ảnh tất cả thực vật sống trên trái đất.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, làm việc với SGK .
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. On định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học?
-Hãy kể tên 1 số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người?
4. Bài mới:
*Mở bài: Sinh vật sống trên trái đất phong phú và đa dạng, chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau và có mối quan hệ mật thiết với con người. Vậy đặc điểm chung của thực vật là gì ta tìm hiểu bài 3.
* HOẠT ĐỘNG 1: SỰ ĐA DẠNG PHONG PHÚ CỦA THỰC VẬT
a. Mục tiêu: thấy được sựu đa dạng phong phú của thực vật
b.Nội dung:
Gv Hs
- Gv cho hs hoạt động cá nhân quan sát tranh 3.1 đến 3.4/SGK , các tranh ảnh, hình vẽ các em sưu tầm.
-Gv yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi sgk trang 11
- Gv theo dõi , nhắc nhở.
- Gv sửa bằng cách gọi 1 đến 3 hs trình bài, các nhóm khác bổ sung.
- Gv yêu cầu hs rút ra kết luận chung về thực vật.
- Gv nhận xét các nhóm( xem tỉ lệ các nhóm đúng, sai) - Hs quan sát tranh, sgk, các tranh ảnh mang theo,chú ý: nơi sống, tên thực vật.
-Phân công trong nhóm:
+ 1 bạn đọc câu hỏi
+ 1 bạn ghi nội dung trả lời
-Thảo luận đưa ý kiến thống nhất trong nhóm.
-Vd: Thực vật sống mọi nơi: cây sống trong nước rễ ngắn, thân xốp.
- Các nhóm bổ sung nếu có.
Tuần: 2 Ngày soạn :22 /8 /2007 Ngày dạy: /8 /2007 Tiết: 3 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : -Hs nắm được đặc điểm chung của thực vật. - Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật 2. Kỹ năng : Biết quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. 3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên bảo vệ thực vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: tranh ảnh khu rừng, vườn cây, sa mạc, hồ nước. - Hs: Sưu tầm tranh ảnh tất cả thực vật sống trên trái đấùt. III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, làm việc với SGK. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học? -Hãy kể tên 1 số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người? 4. Bài mới: *Mở bài: Sinh vật sống trên trái đất phong phú và đa dạng, chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau và có mối quan hệ mật thiết với con người. Vậy đặc điểm chung của thực vật là gì ta tìm hiểu bài 3. * HOẠT ĐỘNG 1: SỰ ĐA DẠNG PHONG PHÚ CỦA THỰC VẬT a. Mục tiêu: thấy được sựu đa dạng phong phú của thực vật b.Nội dung: Gv Hs - Gv cho hs hoạt động cá nhân quan sát tranh 3.1 đến 3.4/SGK , các tranh ảnh, hình vẽ các em sưu tầm. -Gv yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi sgk trang 11 - Gv theo dõi , nhắc nhở. - Gv sửa bằng cách gọi 1 đến 3 hs trình bài, các nhóm khác bổ sung. - Gv yêu cầu hs rút ra kết luận chung về thực vật. - Gv nhận xét các nhóm( xem tỉ lệ các nhóm đúng, sai) - Hs quan sát tranh, sgk, các tranh ảnh mang theo,chú ý: nơi sống, tên thực vật. -Phân công trong nhóm: + 1 bạn đọc câu hỏi + 1 bạn ghi nội dung trả lời -Thảo luận đưa ý kiến thống nhất trong nhóm. -Vd: Thực vật sống mọi nơi: cây sống trong nước rễ ngắn, thân xốp. - Các nhóm bổ sung nếu có. * TIỂU KẾT: SỰ ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ CỦA THỰC VẬT - Thực vật sống mọi nơi trên trái đất, chúng có nhiều hình dạng khác nhau thích nghi với môi trường sống. -Chúng đa dạng và phong phú, thể hiện trên trái đất có khoảng 300.000 loài riêng ở Việt Nam có 12.000 loài. * HOẠT ĐỘNG 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT a. Mục tiêu: nắm được đặc điểm chung cơ bản của thực vật b.Nội dung : GV HS - Gv yêu cầu học sinh làm bài tập sgk/11 - Gv kẻ bảng trang 11 vào bảng phụ treo lên bảng. -Gv yêu cầu hs điền trên bảng phụ và nhận xét về sự hoạt động của sinh vật. + Con gà, mèo thì chạy + Cây mọc hướng ra ánh sáng - Gv giải thích phản ứng với kích thích bên ngoài. - Hs kẻ bảng sgk/11 vào vở bài tập và làm bài tập, hoàn thành các nội dung - Mỗi hs lên bảng điền vào bảng phụ. Nhận xét: thực vật không di chuyển có tính hướng sáng, động vật di chuyển. - Đại diện 1 hs rút ra kết luận - Trinh nữ, nắp ấm. * TIỂU KẾT:2/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT - Tự tổng hợp chất hữu cơ. - Phần lớn không có khả năng di chuyển. - Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngoài. 5. Kiểm tra, đánh giá: -Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất? -Thực vật ở nước ta rất phong phú, nhưng vì sao chúng ta cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng? (Dân số tăng, nhu cầu sử dụng lương thực tăng,khai thác bừa bãi làm cạn kiệt nhiều thực vật quí hiếm..) - Hãy khoanh tròn câu đúng nhất 1/ Đặc điểm của thực vật là: a. Tự tổng hợp chất hữu cơ b. Phần lớn không di chuyển c. Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngoài (d). Cả a,b,c đúng 2/ Nơi có thực vật phong phú là: ( a). Vùng nhiệt đới b. Vùng băng giá c. Sa mạc d. Đồi núi 3/ Cây không sống ở vùng đồng bằng là: (a). Thông b. Oåi c. Xoài d. Lúa 6. Dặn dò: - Học bài,trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk/12,bài tập bảng sgk/12, đọc mục “em có biết” - xem bài 4, hoàn thành bảng sgk/13,15, chú ý phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa. - Chuẩn bị tranh: cây hoa hồng,cải. *Rút kinh nghiệm : ..
File đính kèm:
- tiet 3.doc