Giáo án Sinh học 6 cả năm - Soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng - Năm học 2010-2011

Tuần 1

Tiết PPCT :2 Bài 2 : NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC

 

 

 

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

 - Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật học nói riêng

2. Kỹ năng.

- Phân biệt cây một năm và cây lâu năm

- Nêu các ví dụ cây có hoa và cây không có hoa

3. Thái độ.

 - Có thái độ tốt với môn học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh vẽ : cảnh quan tự nhiên, ĐV, TV

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Mở đầu:

a/ Ổn định lớp

b/ KT bài cũ: Nêu những đặc điểm của cơ thể sống ? Nó khác với vật không sống như thế nào?

2/ Bài mới:

 Hoạt động 1: Sinh vật trong tự nhiên

 Mục tiêu: học sinh biết được sự đa dạng của sinh vật trong tự nhiên.

 Cách tiến hành:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a/ Sự đa dạng của thế giối sinh vật:

- GV yêu cầu HS lập bảng thống kê trong SGK.

- GV hướng dẫn HS hoàn thiện bảng.

- GV kẽ sẳn bảng cho HS chữa bài.

- GV nhận xét kết quả.

GV?: Qua bảng trên các em thấy thế giới SV ntn?

b/ Các nhóm sinh vật trong tự nhiên:

- Cho HS đọc thông tin  mục b.

GV?: Thế giới SV được phân chia ntn?

- GV nhận xét, bổ sung

- HS làm việc theo nhóm, dựa vào hướng dẫn của GV hoàn thiện bảng.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Rất đa dạng và phong phú.

 

- HS đọc và tìm hiểu thông tin

- Trả lời được : VK, nấm, ĐV & TV.

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.

 Kết luận: Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú, bao gồm những nhóm lớn: Vi khuẩn, Nấm, Động vật và Thực vật.

 Hoạt động 2: Nhiệm vụ của sinh học:

 Mục tiêu:HS hiểu được nhiệm vụ của sinh học => nhiệm vụ của TV học. Hiểu được tầm quan trọng của sinh học, từ đó có thái độ đúng đắn với môn học.

 

doc125 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 6 cả năm - Soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP CHƯƠNG IV
I.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về cấu tạo và chức năng của lá.
 2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng điền bảng câm, giải thích hiện tượng dựa trên kiến thức cấu tạo phù hợp với chức năng.
 3. Thái độ :
 - Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh là bào vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV : Sách Bài tập, Chuẩn bị các bảng câm theo vở bài tập sinh 6.
 - HS : Vở Bài tập – Sinh 6.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 a/ Ổn định lớp (1 phút)
Ä Hoạt động1: 1 Điền vào bảng.
F Mục tiêu:Căn cứ vào kiến thức đã học cho học sinh hoàn thành các bảng.
F Cách tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Gọi HS lên bảng điền trên bảng câm – Trang 37, 38, 39, 49
- Mỗi tổ cử 1 học sinh lên điền.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
v Kết luận: Hoàn thiện các bảng.
Ä Hoạt động: 2 Trả lời các câu hỏi.
	F Mục tiêu:Cho học sinh trả lời được những câu hỏi khó và giải thích được những vấn đề trong thực tế.
F Cách tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho HS trả lời câu 3*/38.
- Trả lời câu 2/39
- Trả lời câu 4*/40
- Trả lời câu 2/41
- Trả lời câu 3*/42
à GV gút lại cho học sinh sửa vào vở bài tập.
- Có nhiều hình dạng khác nhau (hình tim, tròn, dài, bầu dục)
- Có nhiều lục lạp.
- Mặt trên có nhiều lục lạp, phù hợp với chức năng quang hợp.
- Để thải thêm nhiều O2 cho cá hô hấp.
- Vì thịt vỏ của thân non có diệp lục, cây xương rồng thì quang hợp do thân đảm nhận.
v Kết luận: Sửa vào vở bài tập.
3) Hoạt động 3: Điền từ vào ô trống.
	F Mục tiêu:Cho học sinh căn cứ vào kiểm tra đã lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống để học sinh nắm chắc hơn kiến thức đã học.
F Cách tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho học sinh điền vào phần ghi nhớ / 39
- Cho học sinh viết sơ đồ quang hợp và hô hấp
- Điền phần ghi nhớ / 42
- Điền phần ghi nhớ / 46
- Điền phần ghi nhớ / 48
- Biểu bì, lỗ khí, lục lạp, mạch gỗ, mạch rây.
- Quang hợp: Nước + CO2 TB + O2
- Hô hấp: CHC + O2 à năng lượng + CO2, TB O2.
- O2, CO2, nước, cả ngày lẫn đêm, tham gia hô hấp đất tơi xốp,
- Lá, thoát hơi nước, nước và muối khoáng khô.
v Kết luận: Điền vào vở bài tập.
IV. Kiểm tra - đánh giá: 
	- GVKT vở bài tập của một số học sinh.
V. Dặn dò : 	- Chuẩn bị bài sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Chuẩn bị 1 đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ nghệ có mầm, lá cây thuốc bỏng/ 1 nhóm.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
 1.	
 2.	
 3.	
-------Hết-------
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /2010
 Lớp 6B / /2010
TUẦN 15
Tiết: 30 Bài 26. SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
 - Phát biểu được sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng(rễ, thân, lá).
 2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu.
 3. Thái độ
 - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ H 261 à 26.4
- Mẫu vật đã dặn.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Mở đầu:
 a/ Ổn định lớp(1 phút)
 b/ Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
 2/ Bài mới:
Ä Hoạt động 1(19 phút) Sự tạo thanh cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa
F Mục tiêu:HS hiểu được khả năng tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS đặt mẫu vật lên bàn, quan sát mẫu vật + tranh phóng to.
- Y/c HS thực hiện lệnh (s) SGK
- GV nhận xét => đáp án đúng.
- Y/c dựa vào câu trả lời, thảo luận hoàn thành bảng
- GV nhận xét => bảng đúng
- HS quan sát mẫu vật trả lời câu hỏi.
- Đại diện hS trả lời, HS khác bổ sung.
- HS thảo luận hoàn thành bảng.
- Đại diện HS đưa ra kết quả.
- Một vài HS nhận xét.
v Kết luận: Bảng đúng.
Ä Hoạt động 2 :(19 phút)Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây
F Mục tiêu: Hình thành khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên cho HS.
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu hS dựa vào bảng 1 làm bài tập điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét => khái niệm.
- HS tiến hành làm bài tập.
- Một vài HS trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
v Kết luận: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hình thành cá thể mới từ bộ phận sinh dưỡng của cây.
< Tổng kết: Ghi nhớ SGK
IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ(5 phút)
- Nêu vài ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
V/ DẶN DÒ (1 phút)
Học bài, chuẩn bị bài mới
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
 1.	
 2.	
 3.	
----Hết---
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /2010
 Lớp 6B / /2010
TUẦN 16
Tiết PPCT:31 Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI.
I/ MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức
 - Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do con người
 - Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người tiến hành. Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép, nhân giống trong ống nghiệm
2. Kĩ năng
 - Biết cách giâm, chiết, ghép.
3. Thái độ
 - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh phóng to H 27.2 à 27.4 Mẫu vật cành cây sắn, ngọn mía v.v..
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Mở đầu:
 a/ Ổn định lớp(1 phút)
 b/ Kiểm tra bài cũ(5 phút)
 -Câu hỏi:Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiêncủa cây.
-Đáp án: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hình thành cá thể mới từ bộ phận sinh dưỡng của cây.
2/ Bài mới:
Ä Hoạt động 1(8 phút) Giâm cành 
F Mục tiêu:HS hiểu được thế nào là giâm cành.
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát cành cây mía, sắn, đặt câuhỏi: Giâm chúng xuống đất ẩm sau một thời gian có hiện tượng gì?
- GV nhận xét hướng dẫn HS => Thế nào là giâm cành?
- GV nhận xét, bổ sung,
- HS quan sát mẫu vật suy ngĩ trả lời câu hỏi.
- Đại diện HS trả lời.
- Một vài HS khác nhận xét.
v Kết luận: Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thanàh cây mới.
Ä Hoạt động 2 : (10 phút)Chiết cành.
F Mục tiêu: HS biết được thế nào là chiết cành.
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- - GV cho HS quan sát tranh, nghiên cứu thông tin SGK, Trả lời câu hỏi: - Vì sao rễ lại mọc trên mép cắt?
- Thế nào là chiết cành.
- GV nhận xét => KL.
- HS quan sát tranh, nghiên cứu thông tin, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Một vài HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
v Kết luận: Chiếc cành là làm cho cành ra rễ từ trên cây rồi mới cắt đem trồng.
Ä Hoạt động 3:(8phút) Ghép cây.
F Mục tiêu:HS biết thế nào là ghép cây..
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát tranh, tìm hiểu thông tin, trả lời câu hỏi: Thế nào là ghép cây?
- Có mấy cách ghép cây?
- GV nhận xét => KL
- HS quan sát tranh, nghiên cứu thông tin, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Một vài HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung
v Kết luận: Ghép cây là lấy bộ phận sinh dưỡng ( Mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào cây khác ( gốc ghép) cho tiếp tục phát triển.
 Ä Hoạt động 4: (7 phút)Nhân giống vô tính trong ống nghiệm 
F Mục tiêu:HS biết được thế nào là nhân giống vô tính trong ống nghiệm và tính ưu việt của nó
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV dựa vào thông tin SGK giảng cho HS nắm ND. Đặc câu hỏi: Tính ưu việt của biện pháp này là gì?
- HS lắng nghe.
v Kết luận: Nhân giống vô tính trong ống ghiệm là tạo ra nhiều cây mới từ một mô.
< Tổng kết: Ghi nhớ SGK.
IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: (5 phút)
 - Tòm tắt nội dung bài
- Kể tên một vài loại cây có thể giâm cành, chiết cành, ghép cây?
V/ DẶN DÒ (1 phút)
 Học bài, chuẩn bị bài mới, sưu tầm một số loại hoa.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
 1.	
 2.	
 3.	
----Hết---
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /2010
 Lớp 6B / /2010
TUẦN 16
Tiết PPCT:32 Bài 28. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA.
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
 - Biết được bộ phận hoa, vai trò của hoa đối với cây
 - Phân biệt được sinh sản hữu tính có tính đực và cái khác với sinh sản sinh dưỡng. Hoa là cơ quan mang yếu tố đực và cái tham gia vào sinh sản hữu tính.
 - Phân biệt được cấu tạo của hoa và nêu các chức năng của mỗi bộ phận đó.
2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tách bộ phận của thực vật.
3. Thái độ
 - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, hoa.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ H 28.1, 28.2, 28.3SGK. Một số loại hoa.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Mở đầu:
 a/ Ổn định lớp (1 phút)
 b/ Kiểm tra bài cũ (5 phút)
-Câu hỏi:1. Thế nàolà giâm cành ? Thế nào là chiết cành?
-Đáp án:-Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thanàh cây mới.
 -Chiếc cành là làm cho cành ra rễ từ trên cây rồi mới cắt đem trồng
2/ Bài mới:
Ä Hoạt động 1: (16 phút) Các bộ phận của hoa.
F Mục tiêu:HS biết được đặc điểm từng bộ phận của hoa.
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát tranh vẽ. Y/c HS đối chiếu với mẫu vật mang theo, thảo luận the câu hỏi:
- Hoa gồm những bộ phận nào?
- Nhị hoa gồm những bộ phận nào 
- Hạt phấn nằm ở vị trí nào? Noãn nằm ở vị trí nào?
- GV nhận xét. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- Hoa gồm có: Đài, tràng, nhị, nhụy.
- Một vài Hs trả lời.
- HS khác bổ sung.
v Kết luận: Hoa gồm các bộ phận chính: Đài, tràng, nhị và nhụy.
Ä Hoạt động 2 : (17 phút)Chức năng của từng bộ phận.
F Mục tiêu: HS biết được chức năng của các bộ phận của hoa.
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Y/c HS tìm hiểu thông tin SGK Thảo luận theo câu hỏi:
+ Tế bào sinh dục đực nằm ở đâu? thuộc bộ phận nào của hoa?
+ Tế bào sinh dục cái nằm ở vị trí nào? Thuộc bộ phận nào của hoa? 
+ Các bộ phận khác có chức năng gì?
- GV nhận xét => kết luận
- HS quan sát lại mẫu vật và tranh, tìm hiểu thông tin, làm việc theo nhóm
+ Nhị và nhụy có chức năng sinh sản chính,
+ Các bộ phận khác có chức năng che chở
- Đại diện HS trả lời.
- Một vài HS khác nhận xét và đưa ra ý kiến của mình
v Kết luận: Đài hoavà tràng hoa làm nhiệm vụ bảo vệ nhị và nhuỵ
Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chính của hoa,nị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực. Nhuỵ c

File đính kèm:

  • docSinh 6 soan theo chuan kien thuc ky nang.doc