Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 24+25: Quang hợp

I. Mục tiêu bài học:

 - Hs hiểu và phân tích thí nghiệm để rút ra kết luận. Khi có áng sáng lá có thể chế tạo tinh bột và thả ô xi.

 - Giải thích được 1 vài hiện tượng thực tế. Vì sau phải trồng cây có đủ áng sáng. Vì sao phải thả thêm rong vào bể nuôi cá cảnh.

 - Biết quan sát thí nghiệm.

 - Có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây.

II. Đồ dùng dạy học:

 Dung dịch I ốt, lá khoai lang, ống nhỏ, kết quả thí nghiệm, 1 vài lá thử I ốt, tranh phóng to hình 21.1, 21.2

III. Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, làm việc với sgk,thực hành .

IV.Hoạt động dạy học:

 1. Ổ n định

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Lỗ khí có chức năng gì? Những đặc điểm nào phù hợp với chức năng?

 - Vì sao ở nhiều lá mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới.

 3. Bài mới:

Mở bài: ta đã biết khác động vật, cây xanh có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự nuôi sống mình là do lá có nhiều lục lạp. Vậy lá chế tạo chất gì trong điều kiện nào? Ta tìm hiểu thí nghiệm sau?

* HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH CHẤT MÀ LÁ CÂY CHẾ TẠO ĐƯỢC KHI CÓ ÁNG SÁNG

- Mục tiêu: thông qua thí nghiệm xác định được chất tinh bột lá cây đã tạo được ngoài ánh sáng

GV HS

- Ch hs đọc thông tin sgk.

- Ch hs thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:

+ Việc bịt lá bằng giấy đen làm thí nghiệm nhằm mục đích gì?

+ Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?

+ Qua thí nghiệm này rút ra được kết luận gì?

- Yêu cầu từng hs trả lời trước lớp, gv nhận xét bổ sung cho hs rút ra kết luận.

- Gv ch hs nhắc thí nghiệm và kết luận.

- Gv mở rộng: từ tinh bột và các muối khoáng hòa tan khác lá chế tạo được chát hữu cơ nuôi cây? - Hs đọc thông tin ô vuông sgk, quan sát hình.

- Thảo luận thống nhất ý kiến.

+ Làm 1 phần lá không nhận ánh sáng để so sánh với lá đối chứng.

+ Chỉ phần lá không bị bịt chế tạo tinh bột ( nhuộm màu xanh tím với thuốc thử tinh bột).

 

 

 

- Lá chỉ chế tạo tinh bột khi có ánh sáng.

- Hs nhắc lại thí nghiệm.

* TIỂU KẾT: 1/ XÁC ĐỊNH CHẤT MÀ LÁ CÂY CHẾ TẠO ĐƯỢC KHI CÓ ÁNH SÁNG

a. Thí nghiệm: lấy 1 chậu khoai lang để vào chổ tối 2 ngày, sau đó dùng giấy đen bịt kín 1 phần lá cả 2 mặt. Đem chậu để chổ có nắng gắt 4 – 6 giờ.

- Ngắt lá bỏ giấy đen cho vào cồn 90 0 đun sôi để tẩy chất diệp lục, rồi rasajch trong nước ấm.

-Bỏ lá đó vào cốc thử tinh boojt9 I ốt loãng). Phần không bịt nhuộm màu xanh tím, còn phần bịt không màu.

b. Kết luận: lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 24+25: Quang hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12
Tiết: 24
I. Mục tiêu bài học:
 - Hs hiểu và phân tích thí nghiệm để rút ra kết luận. Khi có áng sáng lá có thể chế tạo tinh bột và thả ô xi.
 - Giải thích được 1 vài hiện tượng thực tế. Vì sau phải trồng cây có đủ áng sáng. Vì sao phải thả thêm rong vào bể nuôi cá cảnh.
 - Biết quan sát thí nghiệm.
 - Có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Dung dịch I ốt, lá khoai lang, ống nhỏ, kết quả thí nghiệm, 1 vài lá thử I ốt, tranh phóng to hình 21.1, 21.2
III. Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, làm việc với sgk,thực hành.
IV.Hoạt động dạy học:
 1. Ổ n định
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Lỗ khí có chức năng gì? Những đặc điểm nào phù hợp với chức năng?
 - Vì sao ở nhiều lá mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới.
 3. Bài mới: 
Mở bài: ta đã biết khác động vật, cây xanh có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự nuôi sống mình là do lá có nhiều lục lạp. Vậy lá chế tạo chất gì trong điều kiện nào? Ta tìm hiểu thí nghiệm sau?
* HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH CHẤT MÀ LÁ CÂY CHẾ TẠO ĐƯỢC KHI CÓ ÁNG SÁNG
- Mục tiêu: thông qua thí nghiệm xác định được chất tinh bột lá cây đã tạo được ngoài ánh sáng
GV
HS
- Ch hs đọc thông tin sgk.
- Ch hs thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
+ Việc bịt lá bằng giấy đen làm thí nghiệm nhằm mục đích gì?
+ Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
+ Qua thí nghiệm này rút ra được kết luận gì?
- Yêu cầu từng hs trả lời trước lớp, gv nhận xét bổ sung cho hs rút ra kết luận.
- Gv ch hs nhắc thí nghiệm và kết luận.
- Gv mở rộng: từ tinh bột và các muối khoáng hòa tan khác lá chế tạo được chát hữu cơ nuôi cây?
- Hs đọc thông tin ô vuông sgk, quan sát hình.
- Thảo luận thống nhất ý kiến.
+ Làm 1 phần lá không nhận ánh sáng để so sánh với lá đối chứng.
+ Chỉ phần lá không bị bịt chế tạo tinh bột ( nhuộm màu xanh tím với thuốc thử tinh bột).
- Lá chỉ chế tạo tinh bột khi có ánh sáng.
- Hs nhắc lại thí nghiệm.
* TIỂU KẾT: 1/ XÁC ĐỊNH CHẤT MÀ LÁ CÂY CHẾ TẠO ĐƯỢC KHI CÓ ÁNH SÁNG
a. Thí nghiệm: lấy 1 chậu khoai lang để vào chổ tối 2 ngày, sau đó dùng giấy đen bịt kín 1 phần lá cả 2 mặt. Đem chậu để chổ có nắng gắt 4 – 6 giờ.
- Ngắt lá bỏ giấy đen cho vào cồn 90 0 đun sôi để tẩy chất diệp lục, rồi rasajch trong nước ấm.
-Bỏ lá đó vào cốc thử tinh boojt9 I ốt loãng). Phần không bịt nhuộm màu xanh tím, còn phần bịt không màu.
b. Kết luận: lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
* HOẠT ĐỘNG 2: XÁC ĐỊNH CHẤT THẢI RA TRONG QUÁ TRÌNH LÁ CHẾ TẠO TINH BỘT
- Mục tiêu : hs phân tích thí nghiệm để rút ra kết luận về chất khí mà lá cây nhả ra ngoài trong khi chế tạo tinh bột là nhả khí ô xi.
GV
HS
- Gv ch hs tìm hiểu thí nghiệm 2 bawfbf cách đọc thông tin phần mô tả thí nghiệm và quan sát các hình 21.a, 21.b, 21.c chú ý quan sát đáy ống nghiệm.
-Gv hướng dẫn: chất khí nào duy trì sự cháy.
- Thảo luận 3 câu hỏi: 
+ Cành rong trong cốc nào tạo tinh bột? Vì sao?
+ Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó thải ra châùt khí? Là khí gì?
- Rút ra kết luận gì?
- Gv nhận xét đưa ra đáp án đúng.
- Hs đọc thông tin ô vuông , quan sát hình, thảo luận trả lời 3 câu hỏi
- Cành rong trong cốc b chế tạo tinh bột vì có ánh sáng.
- Cành rong trong cốc B đã tạo chất khí là có bọt khí thoát ra từ cành rong và có chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm cốc B là khí ô xi vì làm que diêm bốc cháy.
* TIỂU KẾT: 2/ XÁC ĐỊNH CHẤT KHÍ THẢI RA TRONG QUÁ TRÌNH LÁ CHẾ TẠO TINH BỘT
a. Thí nghiêm: sgk
b. Kết luận: lá nhả khí ô xi trong quả trifng chế tạo tinh bột.
4. Củng cố :
-Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng ?
-Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính , người ta thường thả thêm vào bể các loại rong ?
- Vì sao phải trồng cây ở nơi đủ ánh sáng ?
5. Dặn dò :
+Học bài, đọc trước bài “QUANG HỢP” tiếp theo
+Làm thí nghiệm như hình 21.4 /71
* Rút kinh nghiệm :.
..
TUẦN 12 QUANG HỢP (TT)
 TIẾT 25 
* HOẠT ĐỘNG 3: CÂY CẦN NHỮNG CHẤT GÌ KHI CHẾ TẠO TINH BỘT
- Mục tiêu: thông qua thí nghiệm biết cây cần nước, khí cacbonic, ánh sáng, diệp lục để chế tạo tinh bột
GV
HS
- Gv cho hs đọc thông tin và thí nghiệm
- Yêu cầu hs nhắc lại thí nghiệm.
- Thảo luận 3 câu hỏi sgk.
- Gv có thể cho hs xem cách thiết kế thí nghiệm và kết quả thí nghiệm, giúp các nhóm khẳng định câu trả lời của nhóm mình.
- Điều kiện thí nghiệm ở a khác b điểm nào?
-Lá cây trong chuông nào không tự chế tạo tinh bột vì sao?
- Rút ra kết luận.
- Gv chú ý điều kiện thí nghiệm, gv nhận xét.
- Hỏi: tại sao cần trồng nhiều cây xanh trong nhà và ở nơi công cộng.
- mỗi hs đọc thông tin ô vuông và các thao tác ở thí nghiệm, hs tóm tắt thí nghiệm.
- Hs thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét nếu cần.
- B: có khí cacbonic, A: không có khí cacbonic vì bị nước vôi trong hấp thu hết.
- A: không chế tạo tinh bột căn cứ vào kết quả thí nghiệm thử I ốt là không nhuộm màu xanh tím.
- Vậy không có khí cacbonic lá không chế tạo được tinh bột.
* TIỂU KẾT: 3/ CÂY CẦN XNH CHẤT KHÍ GÌ ĐỂ CHẾ TẠO TINH BỘT
 a. Thí nghiệm: sgk
 b. Kết luận : cây cần khí cacbonic và nước để tạo tinh bột.
* HOẠT ĐỘNG 4: KHÁI NIỆM VỀ QUANG HỢP
- Mục tiêu: hs nắm được khái niệm về quang hợp, viết sơ đồ quang hợp
Gv
Hs
- Gv yêu cầu hs hoạt động độc lập, nghiên cứu sgk.
- Gv yêu cầu hs viết sơ đò quang hợp tren bảng.
- Gv nhận xét thảo luận khái niệm.
- Gv ch hs quan sát lại sơ đồ quang hợp trang 72 hỏi:
+ Lá cây sử dụng nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột? Nguyên liệu đó lấy từ đâu?
+ Lá cây chế tạo tinh bột trong điều kiện nào?
- Gv yêu cầu rút ra kết luận chung.
- Hs đọc thông tin và quan sát sơ đò hoàn thành mục trang 72.
- Hs viết sơ đò lên bảng
- Thảo luận tìm khái niệm.
- Hs có thể phát biểu khái niệm đơn giản về quang hợp.
- Nước., cacbonic
- Aùnh sáng, diệp lục
* TIỂU KẾT: 4/ KHÁI NIỆM QUANG HỢP
Quang hợp là hiện tượng lá cây chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng nhờ nước, cacbonic và diệp lục đồng thời thải ra khí ô xi.
* Sơ đồ: Nước + co2 Tinh bột + o2 
 ( rễ hút từ đất) ( từ khồng khí) ( trong lá) ( thải ra ngoài môi trường)
 * Tinh bột cùng với muối khoáng hòa tan lá cây còn chế tạo được những chất hữu cơ khác cần thiết cho cây. 
4. Kiểm tra đánh giá: 
- Trong quá trình chế tại tinh bột lá cây thải ra chất khí gì?
- Cây cần chất khí gì để chế tạo tinh bột? 
- Thế nào là quang hợp? Vẽ sơ đồ quang hợp?
5. Dặn dò: 
- Học bài 
- Xem bài mới và đọc em có biết
- Cần tìm hiểu xem những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quá trình quang hợp.
 * Rút kinh nghiệm :.
..

File đính kèm:

  • doctiet24, 25.doc