Giáo án Sinh học Lớp 6 học kỳ II - Chủ đề: Vai trò của thực vật - Năm học 2014-2015
I. Mạch kiến thức có liên quan:
1. Thực vật góp phần điều hoà khí hậu:
Nêu được vai trò của thực vật đối với tự nhiên: điều hoà khí hậu, làm giảm ô nhiễm môi trường
( Bài 46 SGK SH 6).
2. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước:
Nêu được vai trò của thực vật đối với tự nhiên: bảo vệ đất và nguồn nước, hạn chế ngập lụt, hạn hán ( Bài 47 SGK SH 6).
3. Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người:
Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người( Bài 48 SGK SH 6).
4. Bảo vệ sự đa dạng của thực vật:
- Khái niệm được sự đa dạng của thực vật, thực vật quý hiếm( Bài 49 SGK SH 6)
- Giải thích được sự khai thác quá mức dẫn đến tàn phá và suy giảm đa dạng sinh vật ; hậu quả và biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật ( Bài 49 SGK SH 6).
II. Năng lực có thể hình thành thông qua chủ đề:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS xác định mục tiêu: Vai trò của thực vật trong tự nhiên, đối với động vật và
đời sống con người; khái niệm được sự đa dạng của thực vật, thực vật quý hiếm ; giải thích được nguyên nhân, hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật và từ đó đưa ra biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật. Thực hiện kế hoạch học tập như nghiên cứu bài 46, 47, 48, 49; tranh ảnh minh họa trong các bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề : HS phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập:
Thực vật có vai trò như thế nào trong tự nhiên, đối với động vật và đời sống con người; nhờ đâu mà hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định; vì sao cần phải tích cực trồng cây, gây rừng, tại sao người ta nói nếu không có thực vật thì cũng không có loài người,
- Năng lực sáng tạo: HS đặt nhiều câu hỏi khác nhau: Tại sao cần phải bảo vệ sự đa dạng của thực
vật và bảo vệ sự đa dạng đó bằng những biện pháp nào, tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê.
- Năng lực giao tiếp: Thông qua thảo luận về vai trò của thực vật trong tự nhiên, đối với động vật
và đời sống con người; nguyên nhân, hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật và đưa ra biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật , học sinh hình thành được năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: Thông qua việc học sinh thảo luận tìm hiểu các vấn đề về vai trò của thực vật,
học sinh biết được vai trò, trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: HS nói chính xác, đúng ngữ điệu, trình bày được nội dung chính
hay nội dung chi tiết của bảng thảo luận.
b. Năng lực chuyên biệt:
Trường: CHỦ ĐỀ DẠY HỌC - HỌC KÌ II Tổ: MÔN: SINH HỌC 6 - NĂM HỌC: 2014 -2015 Chủ đề: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Thời lượng: 5 tiết ( Theo PPCT tiết 55, 56, 57, 58, 59) I. Mạch kiến thức có liên quan: 1. Thực vật góp phần điều hoà khí hậu: Nêu được vai trò của thực vật đối với tự nhiên: điều hoà khí hậu, làm giảm ô nhiễm môi trường ( Bài 46 SGK SH 6). 2. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước: Nêu được vai trò của thực vật đối với tự nhiên: bảo vệ đất và nguồn nước, hạn chế ngập lụt, hạn hán ( Bài 47 SGK SH 6). 3. Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người: Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người( Bài 48 SGK SH 6). 4. Bảo vệ sự đa dạng của thực vật: - Khái niệm được sự đa dạng của thực vật, thực vật quý hiếm( Bài 49 SGK SH 6) - Giải thích được sự khai thác quá mức dẫn đến tàn phá và suy giảm đa dạng sinh vật ; hậu quả và biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật ( Bài 49 SGK SH 6). II. Năng lực có thể hình thành thông qua chủ đề: a. Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS xác định mục tiêu: Vai trò của thực vật trong tự nhiên, đối với động vật và đời sống con người; khái niệm được sự đa dạng của thực vật, thực vật quý hiếm ; giải thích được nguyên nhân, hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật và từ đó đưa ra biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật. Thực hiện kế hoạch học tập như nghiên cứu bài 46, 47, 48, 49; tranh ảnh minh họa trong các bài. - Năng lực giải quyết vấn đề : HS phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập: Thực vật có vai trò như thế nào trong tự nhiên, đối với động vật và đời sống con người; nhờ đâu mà hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định; vì sao cần phải tích cực trồng cây, gây rừng, tại sao người ta nói nếu không có thực vật thì cũng không có loài người, - Năng lực sáng tạo: HS đặt nhiều câu hỏi khác nhau: Tại sao cần phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật và bảo vệ sự đa dạng đó bằng những biện pháp nào, tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê. - Năng lực giao tiếp: Thông qua thảo luận về vai trò của thực vật trong tự nhiên, đối với động vật và đời sống con người; nguyên nhân, hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật và đưa ra biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật , học sinh hình thành được năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác: Thông qua việc học sinh thảo luận tìm hiểu các vấn đề về vai trò của thực vật, học sinh biết được vai trò, trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm, hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: HS nói chính xác, đúng ngữ điệu, trình bày được nội dung chính hay nội dung chi tiết của bảng thảo luận. b. Năng lực chuyên biệt: - Quan sát hình ảnh minh hoạ trong sách giáo khoa, báo, đài, học sinh rút ra được vai trò của thực vật. - Sưu tầm, phân loại các thông tin, hình ảnh về vai trò của thực vật trong tự nhiên, đối với động vật và đời sống con người ( lợi và hại); hậu quả của suy giảm tính đa dạng thực vật và các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật . - Ghi chép xử lý và trình bày số liệu : qua các bảng phụ trong chủ đề. - Phát hiện và giải quyết vấn đề : Tại sao nói “ rừng cây như một lá phổi xanh” của con người. Vì sao cần phải tích cực trồng cây, gây rừng và bảo vệ rừng; tại sao ở vùng đồng bằng có nhiều cây xanh thì khí hậu mát mẽ, dễ chịu hơn ở đô thị đông người. - Vận dụng kiến thức về chủ đề để mọi người có ý thức trong việc bảo vệ và trồng cây xanh bảo vệ môi trường và phục vụ đời sống con người. - Sử dụng ngôn ngữ để khái niệm, phân tích, trình bày, giải thích, kiến thức của chủ đề vai trò của thực vật. III. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề NỘI DUNG CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI TRONG CHỦ ĐỀ (Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ) CÁC MỨC NĂNG LỰC NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO 1. Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS xác định mục tiêu: Vai trò của thực vật trong tự nhiên, đối với động vật và đời sống con người; khái niệm được sự đa dạng của thực vật, thực vật quý hiếm ; giải thích được nguyên nhân, hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật và từ đó đưa ra biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật. Thực hiện kế hoạch học tập như nghiên cứu bài 46, 47, 48, 49; tranh ảnh minh họa trong các bài. - Năng lực giải quyết vấn đề : HS phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập: Thực vật có vai trò như thế nào trong tự nhiên, đối với động vật và đời sống con người; nhờ đâu mà hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định; vì sao cần phải tích cực trồng cây, gây rừng, tại sao người ta nói nếu không có thực vật thì cũng không có loài người, - Năng lực sáng tạo: HS đặt nhiều câu hỏi khác nhau: Tại sao cần phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật và bảo vệ sự đa dạng đó bằng những biện pháp nào, tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê. - Năng lực giao tiếp: Thông qua thảo luận về vai trò của thực vật trong tự nhiên, đối với động vật và đời sống con người; nguyên nhân, hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật và đưa ra biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật , học sinh hình thành được năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác: Thông qua việc học sinh thảo luận tìm hiểu các vấn đề về vai trò của thực vật, học sinh biết được vai trò, trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm, hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: HS nói chính xác, đúng ngữ điệu, trình bày được nội dung chính hay nội dung chi tiết của bảng thảo luận. b. Năng lực chuyên biệt: - Quan sát hình ảnh minh hoạ trong sách giáo khoa, báo, đài, học sinh rút ra được vai trò của thực vật. - Sưu tầm, phân loại các thông tin, hình ảnh về vai trò của thực vật trong tự nhiên, đối với động vật và đời sống con người ( lợi và hại); hậu quả của suy giảm tính đa dạng thực vật và các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật . - Ghi chép xử lý và trình bày số liệu : qua các bảng phụ trong chủ đề. - Phát hiện và giải quyết vấn đề: Tại sao nói “ rừng cây như một lá phổi xanh” của con người. Vì sao cần phải tích cực trồng cây, gây rừng và bảo vệ rừng. tại sao ở vùng đồng bằng có nhiều cây xanh thì khí hậu mát mẽ, dễ chịu hơn ở đô thị đông người. - Vận dụng kiến thức về chủ đề để mọi người có ý thức trong việc bảo vệ và trồng cây xanh bảo vệ môi trường và phục vụ đời sống con người. - Sử dụng ngôn ngữ để khái niệm, phân tích, trình bày, giải thích, kiến thức của chủ đề vai trò của thực vật. - Nhận biết được các vai trò của thực vật trong tự nhiên, đối với động vật và đời sống con người. -Xác định được các điều kiện cần cho hạt nảy mầm. - Giải thích được nguyên nhân, hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật và từ đó đưa ra biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam (2) - Tại sao nói “ rừng cây như một lá phổi xanh” của con người. - Vì sao cần phải tích cực trồng cây, gây rừng và bảo vệ rừng. - Liệt kê được vai trò của thực vật về mặt có lợi và có hại đối với đời sống con người trong thực tiễn . - Giải thích được tác hại của hút thuốc lá và thuốc phiện. - Áp dụng kiến thức để giải thích một số vấn đề trong thực tế. (3) - Đưa ra các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương (4) IV. Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức độ đã mô tả STT Mức độ Nội dung câu hỏi 1 Nhận biết Quan sát các hình 46.1-2, 47.1-3, 48.1-3 . Hãy cho biết vai trò của thực vật. 2 Thông hiểu - Vì sao cần phải tích cực trồng cây, gây rừng và bảo vệ rừng. - Tại sao nói “ rừng cây như một lá phổi xanh” của con người. - Giải thích được nguyên nhân, hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật và từ đó đưa ra biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam. 3 Vận dụng thấp - Liệt kê được vai trò của thực vật về mặt có lợi và có hại đối với đời sống con người trong thực tiễn . - Giải thích được tác hại của hút thuốc lá và thuốc phiện. 4 Vận dụng cao Đưa ra các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. Dự án này dùng để dạy bài 46, 47, 48, 49- Sinh học 6 Thời lượng tổ chức học sinh thực hiện chủ đề: 5 tiết * Mô tả chủ đề: Tiết 1: Thực vật góp phần điều hoà khí hậu: Nêu được vai trò của thực vật đối với tự nhiên: Điều hoà khí hậu, làm giảm ô nhiễm môi trường. Tiết 2: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước: Nêu được vai trò của thực vật đối với tự nhiên: Bảo vệ đất và nguồn nước, hạn chế ngập lụt, hạn. Tiết 3,4: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người: Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người ( có lợi và có hại). Tiết 5: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật: - Khái niệm được sự đa dạng của thực vật, thực vật quý hiếm. - Tình hình đa dạng thực vật ở Việt Nam: Nguyên nhân, hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật và biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật. TỔ TRƯỞNG DUYỆT ., ngày tháng năm 2014 Giáo viên soạn DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU .., ngày tháng năm 2014 DUYỆT CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KT.TRƯỞNG PHÒNG PHÓ TRƯỞNG PHÒNG
File đính kèm:
- CHU DE SINH 6 VAI TRO CUA THUC VAT.doc