Giáo án Sinh học Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012

Tuần 1 Ngày soạn: 20/08/2011

Tiết 2 Ngày dạy: 22/08/201 Bài 3 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được đặc điểm chung của thực vật.

- Tìm hiểu sự đa dạng của thực vật.

2. Kĩ năng:

- Quan sát so sánh.

- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật.

II. Phương tiện:

- Tranh ảnh khu rừng, vườn cây, sa mạc, hồ nước.

- Bảng phụ sách giáo khoa trang 11.

III. Phương pháp

- Trực quan , vấn đáp, thảo luận nhóm

IV. Hoạt động dạy học:

1/ Ổn đinh lớp (1’): Kiểm tra ss

2/ Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra

3/ Bài mới

Mở bài(1’): Các em quan sát xung quanh nơi ta ở, dù đây là thành phố nhưng cũng có rất nhiều loại cây, có cây to, cây nhỏ, cây sống lâu năm và có cây chỉ sống một vài năm hoặc ít hơn rồi chết. Tuy nhiên chúng lại có những đặc điểm chung đặc trưng cho giới thực vật.Vậy đó là những đặc điểm gì ?. Ta tìm hiểu trong bài này.

a. Hoạt động 1(16’): Sự đa dạng và phong phú của thực vật.

 Mục tiêu: Học sinh thấy được sự đa dạng và phong phú của thực vật.

 Cách thực hiện:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình trong SGK/10 và quan sát các tranh ảnh của giáo viên và học sinh đã chuẩn bị.

- Giáo viên nhấn mạnh những điều cần chú ý trong tranh.

+ Nơi sống

+ Tên thực vật

+ Mật độ cây ở từng khu vực

- Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm, thảo luận để trả lời các câu hỏi trong SGK/11. Có thể cho từng nhóm trình bày – các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Cho hs rút ra kết luận về thực vật

- Tích hợp GDMT: sự đa dạng và phong phú của thực vật có ý nghĩa quan trọng đối với môi trường do vậy cần phải biết bảo vệ thực vật - Học sinh quan sát tranh 3.1,3.2,3.3, 3.4 SGK/10 và các tranh ảnh khác.

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh hoạt động theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Trình bày trước lớp các câu trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung.

 

- Rút ra kết luận về thực vật.

 

 Tiểu kết: Thực vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú.

b. Hoạt động 2(20’): Đặc điểm chung của thực vật.

 Mục tiêu: Học sinh nắm được những đặc điểm chung của thực vật.

 Cách thực hiện:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập SGK/11 vào vở.

- Giáo viên gọi một học sinh lên điền vào bảng phụ.

- Giáo viên cho học sinh nhận xét về các hiện tượng – rút ra kết luận về các đặc điểm chung của thực vật.

- Cho học sinh đọc phần thông tin SGK/11 để biết được các yếu tố cần thiết giúp cây xanh có thể tạo ra chất hữu cơ. - Học sinh kẻ bảng SGK/11 vào vở, hoàn thành các nội dung.

- Học sinh lên điền vào bảng phụ.

 

- Học sinh thực hiện lệnh, trả lời câu hỏi, các học sinh khác bổ sung rút ra kết luận.

- Học sinh đọc phần thông tin DGK/11

 

 

 

 

 

 

 

doc178 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o hs xác định các loại thân
Hoàn thành sơ đồ cấu tạo trong của thân non
3/ Lá(10’):
- Quan sát tranh vẽ, xác định các bộ phận bên ngoài của lá
- Xác định các kiểu xếp lá trên thân và cành
- Các chức năng của lá?
- Viết sơ đồ quang hợp, sơ đồ hô hấp.
- Em hãy kể các biện pháp bảo vệ và phát triển cây xanh.
I. Hệ thống hoá toàn bộ các kiến thức đã học
Nắm bắt nội dung cần ôn tập
1/ Các loai rễ:
Phân biệt rễ cọc rễ chùm.
Các miền của rễ:
Miền trưởng thành.
Miền hút.
Miền sinh trưởng.
Miền chóp rễ.
 Biểu bì -> lông hút
 Vỏ
M. Hút Thịt vỏ
 Ruột 
 Trụ giữa 
 M.rây
 Bó M
 M.gỗ
 Đạm
Muối khoáng cây cần Lân
 Kali
HS lên tranh xác định con đường hấp thụ nước và muối khoáng?
2/Thân:
Trả lời câu hỏi GV.
Trả lời câu hỏi gv + điền sơ đồ.
 Thân chính
Thân cây Cành( thân phụ)
 Chồi ngọn Chồi lá
 Chồi nách
 Chồi hoa
Các loại thân: Thân gổ
Thân đứng Thân cột
 Thân cỏ
Thân leo: Mềm, yếu leo bằng tua cuốn, tay móc
Thân bò: thân mềm, yếu leo bò sát mặt đất
Hs thực hiện y/c của GV.
 Biểu bì
 Vỏ
 Thịt vỏ
Thân non M rây
 Bó M
 Trụ giữa M gổ
 Ruột
3/ Lá:
Đặc điểm bên ngoài của lá:
Cuống lá: Hình trụ gắn phiến lá với thân hoặc cành
Phiến lá: màu xanh, hình dạng bản dẹt có nhiều gân lá
Gân lá: gồm ba kiểu song song, hình mạng và hình cung
Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
Mọc cách, mọc đối, mọc vòng.
Trình bày được ba chức năng:
Quang hợp
Hô hấp
Thoát hơi nước
Viết sơ đồ quang hợp. Em hãy kể bốn biện pháp bảo vệ và phát triển cây xanh.
Sơ đồ quang hợp:
Khí cacbonic + Nước Ánh sáng Tinh bột + Khí ôxy
 Diệp lục
Sơ đồ hô hấp:
Chất hữu cơ + Ô xy Năng lượng + Hơi nước
Kể các biện pháp bảo vệ và phát triển cây xanh
V. Kiểm tra – đánh giá(7’):
Nhấn mạnh những điểm cần lưu ý :
Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền?
Kể tên và nêu đặc điểm của từng loại thân ? Lấy ví dụ minh họa.
Đặc điểm bên ngoài của lá? Kể tên các kiểu xếp lá trên thân và cành.
Viết sơ đồ quang hợp. Em hãy kể bốn biện pháp bảo vệ và phát triển cây xanh.
VI. Dặn dò(3’):
Học kỹ các nội dung chính để chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kỳ I
VII. Rút kinh nghiệm.
...................................................................................................................................................
.............................................¯¯¯¯¯¯..............................................
Tuần :18	 Ngày soạn: 17/12/2011
Tiết : 35	 Ngày dạy: 19/12/2011
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KỲ I MÔN SINH HỌC 6
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
Hệ thống hoá toàn bộ các kiến thức đã học trong HKI
Kĩ năng:
Biết cách trả lời câu hỏi.
Tiếp tục phát triển kĩ năng tư duy lí luận: Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa
II. Phương tiện:
Câu hỏi và đáp án
Các bảng phụ
III.Phương pháp
- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp ,thảo luận.
IV.Hoạt động dạy học:
1/ Ổn định lớp : kiểm tra ss
2/ Câu hỏi ôn tập.
1. Đặc điểm chung của thực vật:
Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.
Phần lớn không có khả năng di chuyển.
Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
2. Dựa vào những đặc điểm nào để nhận biết TV có hoa và TV không hoa?
Thực vật gồm những cơ quan:
Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá; có chức năng sinh dưỡng.
Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt; duy trì và phát triển nòi giống
Nhưng không phải tất cả TV đều có các cơ quan như trên.
Dựa vào cấu tạo của cơ quan sinh sản để nhận biết:
Thực vật có hoa thì cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt.
Thực vật không có hoa thì cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt
3.TBTV gồm những thành phần chính nào? Tính chất sống của tế bào thể hiện ở những điểm nào?
Các thành phần chủ yếu của tế bào:
Vách tế bào: ở phía ngoài, làm cho TB có hình dạng nhất định (chỉ có ở TBTV)
Màng sinh chất: bao bọc chất tế bào.
Chất TB ở trong màng ở trong màng, là chất keo lỏng chứa các bào quan.
Nhân: có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Không bào: chúa dịch tế bào.
Tính chất sống của tế bào được thể hiện ở sự lớn lên và phân chia của tế bào.
4.Mô là gì? Kể tên một số loại mô.
Mô là nhóm tế bào có hình dạng và cấu tạo giống nhau, cùng thcự hiện một chức năng riêng.
Một số loại mô:
+ Mô phân sinh: ở chồi ngọn, đầu rễ, trụ giữa hay phần vỏ của rễ, thân. Có khả năng phân chia, phân hóa thành các bộ phận của cây. Nhờ đó mà cây lớn lên và to ra.
+ Mô mềm: ở khắp các bộ phận của cây, gồm các TB sống có vách mỏng. Có chức năng chính là dự trữ.
+ Mô nâng đỡ (mô cơ): gồm các TB vách dày có chức năng nâng đỡ cây và các cơ quan.
+ Mô dẫn: mạch gỗ và mạch rây có chúc năng vận chuyển các chất trong cây. Mạhc gỗ vận chuyển nước và muối khoáng, mạch rây vận chuyển các chất hữu cơ.
5 . Coù maáy loaïi reã chính, trình baøy? Vì sao boä reã coù maøu vaøng nhaït?
* Coù 2 loaïi reã chính:
- Reã coïc: Goàm reã caùi to khoeû, ñaâm thaúng xuoáng ñaát vaø nhieàu reã con moïc xieân. 
 Vd: caây caûi
- Reã chuøm: goàm nhieàu reã gaàn baèng nhau, moïc toaû töø goác thaân thaønh moät chuøm. Vd:caây luùa
- Boä reã coù maøu vaøng nhaït vì boä reã naèm tron ñaát khoâng nhaän ñöôïc aùnh saùng.
6 . Rễ gồm mấy miền? Chức năng chính của từng miền? Vì sao nói miền hút là quan trọng nhất?
Rễ gồm 4 miền:
Miền trưởng thành: có các mạch gỗ và mạch rây- dẫn truyền thức ăn cho cây
Miền hút: có các lông hút – hấp thụ nước và muối khoáng.
Miền sinh trưởng: gồm các tế bào mô phân sinh – làm cho rễ dài ra.
Miền chóp rễ: che chở đầu rễ.
Miền hút là quan trọng nhất vì có các lông hút thực hiện chức năng hút nước và muối khoáng – chức năng chính của rễ
7. Nêu các chức năng khác của rễ biến dạng.
Rễ củ: phình to, chứa chất dự trữ dinh dưỡng cho cây.
Rễ móc: có móc bám do rễ phụ mọc ra từ thân,cành- giúp cây leo lên.
Rễ thở: rễ mọc ngược lên trên mặt đất – dự trữ oxi để hô hấp.
Giác mút: có giác mút đâm vào cây khác- lấy thcứ ăn từ cây khác.
8 . Giải thích vì sao đối với cây rễ củ người ta thường thu hoạch củ trước khi cây ra hoa và kết trái?
* Đối với cây rễ củ ta phải thu hoạch trước khi cây ra hoa tạo quả vì: Rễ củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ cho cây dùng khi ra hoa tạo quả. Nếu thu hoạch sau khi cây ra hoa tạo quả thì chất dinh dưỡng dự trữ đã được cây sử dụng nuôi hoa nuôi quả nên chất lượng củ không còn
9 . Thân gồm những bộ phận nào? Phân biệt chồi ngọn, chồi hoa, chồi lá.
Thân cây gồm thân chính, cành, chồi nách và chồi ngọn.
Phân biệt chồi ngọn, chồi hoa, chồi lá:
+ Chồi ngọn: ở ngọn thân và cành, gồm mầm lá và mô phân sinh ngọn. Phát triển thành thân chính và hoa.
+ Chồi lá: ở kẽ lá, gồm mầm lá và mô phân sinh ngọn. Phát triển thành cành mang lá.
+ Chồi hoa: ở kẽ lá, gồm mầm lá và mầm hoa. Phát triển thành cành mang hoa.
10 . Thân sinh trưởng được dài và to ra là do đâu? Vì sao khi trồng cây người ta thường bấm ngọn đối với nhưng lấy quả,lá,hạt còn tỉa cành đối với những cây lấy gỗ và sợi?
Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
* Lưu ý: Có những loại cây như tre, nứa, míangoài mô phân sinh ngọn còn có mô phân sinh gióng, có chức năng làm cho các gióng dài ra, khiến thân dài ra rất nhanh.
Thân cây to ra do sự phân chia tế bào ở 2 tầng phát sinh.
Tầng sinh vỏ: nằm ở phần vỏ thân, phân chia cho ra lớp bần ở phía ngoài và lớp thịt vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ: nằm ở phần trụ giaữ, giữa mạch rây và mạhc gỗ. Các tế bào này phân chia làm cho phần trụ giữa to ra.
 * Để tăng năng suất cây trồng người ta thường bấm ngọn những cây lấy lá, thân, quả, hạt để cây không cao lên cho ra nhiều cành,chất dinh dưỡng tập trung cho chồi lá, chồi hoa phát triễn.Những cây lấy gỗ và sợi tỉa cành để cây tập trung chất dinh dưỡng phát triễn chiều cao.
11. So sánh và chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong cấu tạo trong miền hút của rễ với cấu tạo trong của thân non?
* Giống nhau :gồm các phần cấu tạo như nhau (vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ; trụ giữa gồm các bó mạch và ruột).
* Khác nhau 
 Rễ : Thân non: 
 - biểu bì Có tế bào lông hút. - Biểu bì trong suốt , không có lông hút
 - Thịt vỏ : không chứa diệp lục - Thịt vỏ có chứa diệp lục
 - Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ - Bó mạch xếp thành vòng 
 (Mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong ) 
12 . Phân biệt các dạng thân.
Các dạng thân:
Thân đứng: thân gỗ (cứng, có cành), thân cột ( cứng, không cành), thân cỏ (mềm, yếu, thấp).
Thân leo: leo bằng thân quấn và bằng tua cuốn.
Thân bò: bò sát mặt đất.
Phân biệt các dạng thân trên:
Giống nhau:
+ Đều bao gồm các bộ phận chính: thân chính, cành, chồi nách và chồi ngọn.
+ Đều có chức năng vận chuyển thức ăn, mang lá, hoa, quả
Khác nhau:
+ Thân đứng: tự đứng thẳng trong không gian, kích thước thường lớn (trừ thân cỏ)
+ Thân leo: phải dựa vào giàn hoặc cây khác để leo lên cao lấy ánh sáng bằng các bộ phận như: thân quấn, tua cuốn, rễ móc.Đa số là thân cỏ, nhưng cũng có loại thân gỗ (dây bàm bàm, dây gắm)
+ Thân bò: mềm yếu không tự đứng được phải bò lan trên mặt đất
13 . Keå teân moät soá loaïi thaân bieán daïng vaø chöùc naêng cuûa noù ñoái vôùi caây?
 * Teân thaân bieán daïng vaø chöùc naêng ñoái vôùi caây:
Thaân cuû: Döï tröõ chaát dinh döôõng.
Thaân reã: Döï tröõ chaát dinh döôõng.
 - Thaân moïng nöôùc: Döï tröõ nöôùc, quang hôïp
14 . Lá có những chức năng gì? Đặc điểm cấu tạo nào của lá phù hợp với chức năng đó?
Lá có chức năng quang hợp, thoát hơi nước và hô hấp.
Đặc điểm cấu tạo của lá phù hợp với các chức năng đó
Một số đặc điểm bên ngoài giúp lá nhận được nhiều ánh sáng để quang hợp: phiến lá có bản dẹt, là phần rộng nhất, các lá mọc sole nhau.
Một số đặc điểm bên trong giúp lá nhận được nhiều ánh sáng để quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước:
Biểu bì gồm một lớp tế bào trong suốt cho ánh snag có thể xuyên qua vào phần thịt lá bên trong.
Thịt lá gồm các tế bào vách mỏng, chứa nhiều lục lạp có khả năng thu nhận ánh sáng để quang hợp, xen giữa các tế bào thịt lá ở phía dưới có nhiều khoảng trống có tác dụng dự trữ khí và trao đổi khí khi quang hợp và hô hấp.
Trên lớp biểu bì (mặt dưới) có nhiều lỗ khí có thể đóng mở để thực hiện chức năng trao đổi khí, thực hiện hô hấp, thoát hơi nước ra ngoài.
15 . Ở những cây có lá sớm rụng hoặc lá biến 

File đính kèm:

  • docGiao_an_sinh_6_CKTKN_chon_bo_20112012.doc
Giáo án liên quan