Giáo án Sinh học Lớp 12 - Tiết 45: Hệ sinh thái
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Nêu khái niệm HST và cho ví dụ minh họa về QXSV
-Nêu các thành phần cấu tạo nên HST và vai trò của mỗi thành phần
-Kể tên các kiểu HST có trên trái đất→phân biệt HST tự nhiên với HST nhân tạo
2. Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng; phân tích, tổng hợp, so sánh, lập bảng so sánh, hoạt động nhóm
3. Thái độ: Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường sống, bảo vệ TV_ĐV
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: -H.42.1-3 SGK
-Các phiếu học tập
2. Học sinh: -Sưu tầm các hình ảnh về các kiểu HST có trên trái đất
-Hoàn thành các PHT
III. Trọng tâm: -Nêu khái niệm HST và cho ví dụ minh họa về QXSV
-Nêu các thành phần cấu tạo nên HST và vai trò của mỗi thành phần
-Kể tên các kiểu HST có trên trái đất→phân biệt HST tự nhiên với HST nhân tạo
V. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp: điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu các giai đoạn của quá trình DTNS?
Câu 2: Nêu các giai đoạn của quá trình DTTS? Cho biết các nguyên nhân gây nên DTST?
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: I. KHÁI NIỆM VỀ HỆ SINH THÁI
Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG III. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TIẾT 45, BÀI 42: HỆ SINH THÁI Mục tiêu: Kiến thức: -Nêu khái niệm HST và cho ví dụ minh họa về QXSV -Nêu các thành phần cấu tạo nên HST và vai trò của mỗi thành phần -Kể tên các kiểu HST có trên trái đất→phân biệt HST tự nhiên với HST nhân tạo Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng; phân tích, tổng hợp, so sánh, lập bảng so sánh, hoạt động nhóm Thái độ: Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường sống, bảo vệ TV_ĐV Chuẩn bị: Giáo viên: -H.42.1-3 SGK -Các phiếu học tập Học sinh: -Sưu tầm các hình ảnh về các kiểu HST có trên trái đất -Hoàn thành các PHT III. Trọng tâm: -Nêu khái niệm HST và cho ví dụ minh họa về QXSV -Nêu các thành phần cấu tạo nên HST và vai trò của mỗi thành phần -Kể tên các kiểu HST có trên trái đất→phân biệt HST tự nhiên với HST nhân tạo V. Tiến trình bài học: Ổn định lớp: điểm danh HS Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu các giai đoạn của quá trình DTNS? Câu 2: Nêu các giai đoạn của quá trình DTTS? Cho biết các nguyên nhân gây nên DTST? Bài mới: *Hoạt động 1: I. KHÁI NIỆM VỀ HỆ SINH THÁI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG - Nơi sống của QXSV được gọi là gì? -Nêu mối quan hệ tương tác giữa QXSV với trường sống? Bổ sung:+Giữa QXSV và sinh cảnh tạo ra thể thống nhất chặt chẽ, thể hiện sự trao đổi vật chất và năng lượng→là một hệ mở, gọi là hệ sinh thái -Khi nào gọi là QXSV, khi nào gọi là hệ sinh thái? (QXSV: đề cập đến các sinh vật và các mối quan hệ dinh dưỡng, HST: nói lên quá trình trao đổi vật chất và năng lượng giữa QX với sinh cảnh) -HS nghiên cứu SGK và độc lập suy nghĩ trả lời -HS khác bổ sung I, Khái niệm về HST: -KN: -Ví dụ: HST ao, HST rừng thông *Hoạt động 2: II, CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO NÊN HỆ SINH THÁI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG -GV cho HS quan sát H42.1 SGK và trả lời câu lệnh? -Vai trò của mỗi thành phần trong HST? -Vậy HST là 1 hệ mở hay kín, giải thích? -HST có chịu quy luật giới hạn sinh thái hay không, giải thích? Đáp án: giống như QT, QX, HST cũng có giới hạn sinh thái nhất định: Trong GHST: các thành phần của QX, sinh cảnh tạo thành thể thống nhất và cân bằng thông qua các mqh sinh thái Nếu vượt qua GHST: HST không chống chịu được sẽ suy thoái hoặc biến đổi sang 1 dạng mới -Mặt trăng có phải là HST? ( không vì không có SV sống) -Giọt nước được lấy từ ao, hồ có phải là HST? (có, vì có gần đầy đủ các thành phần của HST, kích thước nhỏ, vòng đời ngắn, dễ dàng tiêu biến) -HS nghiên cứu SGK và độc lập suy nghĩ trả lời -HS khác bổ sung -HS nghiên cứu SGK và độc lập suy nghĩ trả lời -HS khác bổ sung -HS nghiên cứu SGK và độc lập suy nghĩ trả lời -HS khác bổ sung II, Các thành phần cấu tạo nên hệ sinh thái: 1.Thành phần hữu sinh: Nhiều loài sinh vật được chia thành 3 nhóm: -SVSX: SV tự dưỡng: cạn ( thực vật); ở nước (tảo, thực vật nổi) -SVTT: ĐV ăn TV, ĐV ăn thịt -SV phân giải: nấm và vi khuẩn có trong nước, bùn đáy và đất 2Thành phần vô sinh: -Khí hậu: -Chất vô cơ: các loại muối khoáng, khí O2, CO2 -Chất hữu cơ: chất mùn, bã *Hoạt động 3: III. CÁC KIỂU HST CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG -Kể tên các HST điển hình có trên tự nhiên? -Kể tên các HST nhân tạo? -Vai trò của con người trong HST nhân tạo? -Điểm giống và khác nhau giữa HST tự nhiên với HST nhân tạo? Đáp án: Giống: đều có những thành phần cấu tạo Khác: HST tự nhiên HST nhân tạo -kéo dài sự sống cho QXSV -có quá trình phát triển lịch sử -phức tạp về thành phần loài, có khả năng phục hồi -cung cấp cho con người các sản phẩm -do con người tạo ra -thành phần ít, tính ổn định thấp và dễ dịch bệnh -Để nâng cao tính ổn định của HST nhân tạo con người cần phải làm gì? Đáp án: Độc canh được thay bằng phương pháp luân canh, trồng xen, trồng gối vụ Sử dụng phân hữu cơ, kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, gtawng cường quay vòng chất hữu cơ để làm tăng loại chuỗi thức ăn bắt đầu từ chất mùn bã Sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học -HS làm việc theo nhóm trong thời gian cụ thể, sau đó đại diện nhóm trả lời -HS khác bổ sung III,Các kiểu HST chủ yếu trên trái đất: HST tự nhiên: a, Trên cạn: Nội dung trong PHT số 1 b, Dưới nước: Nội dung trong PHT số 2 HST nhân tạo: Con người phải bổ sung năng lượng cho HST nhân tạo để duy trì trạng thaais cân bằng HST nhân tạo là HST đơn giản về thành phần, đồng nhất về cấu trúc→kém bền vững, dễ bị phá vỡ→HST kép kín trong chu trình chuyển hóa vật chất, chưa cân bằng 4.Củng cố: HS chọn câu trả lời đúng nhất V.Nhận xét và rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- he_sinh_thai.doc