Giáo án Sinh học Lớp 12 - Bài 33 đến 46
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Nêu được các đặc điểm khác nhau của người hiện đại với cấc loài linh trưởng hiện nay.
- Giải thích được những đặc điểmthích nghi của loài người.
- Giải thích được quá trình hình thành loài người.
- Giải thích được thế nào là tiến hoá văn hoá và vai trò của nó.
2.KN: rèn KN quan sát, phân tích, khái quát hoá.
3.TĐ: Nắm được xu hướng tiến hoá của loài người.
II.Phương tiện: III.Phương pháp: Vấn đáp – tái hiện.
IV.Tiến trình bài giảng:
1.KTBC: Hoá thạch là gì? Vai trò của hoá thạch?
2.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu “Quá trình phát sinh loài người hiện đại”
GV: Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa người và vượn người?
HS: NC tài liệu.
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
GV: Hãy cho biết con người tiến hoá từ những nhánh nào?
HS: NC tài liệu.
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
I.Quá trình phát sinh loài người hiện đại
1.Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người
- Cấu tạo bộ xương và sự sắp xếp các nội quan.
- Cơ quan thoái hoá.
- Đặc diểm về bộ gen
- Sự giống nhau về các aa.
2.Các dạng vượn người hoá thạch
- H.habilis
- H.erectus.
- H.neanđectan.
- H.sapien.
*HĐ2: Tìm hiểu “Người hiện đại và sự tiến hoá văn hoá”
GV: Thế nào là tiến hoá văn hoá? Vai trò của tiến hoá văn hoá?
HS: NC tài liệu.
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời
II. Người hiện đại và sự tiến hoá văn hoá
- Con người nhanh chóng trở thành loài thống trị trong tự nhiên, có ảnh hưởng nhiều đến sự tiến hoá của các loài khác và có khả năng điều chỉnh hướng tiến hoá của chính mình.
3.Củng cố:
- Giải thích tại sao loài người hiện đại là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự tiến hoá của các loài khác?
4.HD về nhà:
- HD trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5.
iều khi cỏ bố ăn thịt luụn cỏ con của chỳng. + Hai hiện tượng trờn dẫn tới quần thể điều chỉnh mật độ cỏ thể. I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH Tỉ lệ giới tớnh: là tỉ lệ giữa số lượng cỏc thể được và cỏi trong quần thể Tỉ lệ giới tớnh thay đỗi và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: mụi trường sống, mựa sinh sản, sinh lý. . . Tỉ lệ giới tớnh của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện mụi trường thay đổi. II. NHểM TUỔI Quần thể cú cỏc nhúm tuổi đặc trưng nhưng thành phần nhúm tuổi của quần thể luụng thay đổi tựy thuộc vào từng loài và điều kiện sống của mụi trường. III/ SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ Cú 3 kiểu phõn bố + Phõn bố theo nhúm + Phõn bố đồng điều SGK + Phõn bố ngẫu nhiờn III. MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ Mật độ cỏc thể của quần thể là số lượng cỏc thể trờn một đơn vị hay thể tớch của quần thể. Mật độ cỏ thể cú ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồng sống trong mụi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cỏ thể. IV.Củng cố V. Về nhà : trả lời cỏc cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa, chuẩn phần tiếp theo Đỏp ỏn phiếu học tập Tiết: Ngày soạn: Bài38: các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp) I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải 1.KT: - Nờu được cỏc đặc trưng cơ bản về cấu trỳc dõn số của quần thể sinh vật, lấy vớ vụ minh họa. 2.KN: rèn KN quan sát, phân tích, khái quát hoá. 3.TĐ: Từ cỏc đặc trưng cơ bản của quần thể học sinh ỏp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống II.Phương tiện: H38.1 – 3. III.Phương pháp: Vấn đáp – tái hiện. IV.Tiến trình bài giảng: 1.KTBC: Trình bày các đặc trưng cơ bản của quần thể? 2.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung *HĐ1: Tìm hiểu “kích thước của quần thể” GV: Kích thước của QT là gì? Thế nào là KT tối thiểu, KT tối đa? HS: NC tài liệu. HS: Thảo luận. HS: Trả lời. GV: Hãy trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của QT? HS: NC tài liệu. HS: Thảo luận. HS: Trả lời. V.kích thước của quần thể: 1.Kích thước tối đa - mỗi QT có kích thước đặc trưng. - KT tối thiểu là số cá thể ít nhất - KT tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà QT có thể đạt được. 2.Các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước quần thể a.mức đọ sinh sản b.Phát tán các cá thể. c.Mức độ tử vong *HĐ2: Tìm hiểu “Tăng trưởng của quần thể sinh vật” GV: QT sẽ tăng trưởng như thế nào trong điều kiện môi trường bị giới hạn và không bị giới hạn? HS: NC tài liệu. HS: Thảo luận. HS: Trả lời. VI.Tăng trưởng của quần thể sinh vật - Trong ĐK không bị giới hạn - Trong ĐK bị giới hạn *HĐ3: Tìm hiểu “Tăng trưởng của quần thể người” GV: Hậu quả của việc tăng dân số quá nhanh? HS: NC tài liệu. HS: Thảo luận. HS: Trả lời. VII. Tăng trưởng của quần thể người - Sự tăng dân số quá nhanh và phân bố không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút, ảnh hưởng đến cuộc sống con người. 3.Củng cố: Chúng ta cần làm gì để khắc phục và ngăn chặn hậu quả của việc dân số tăng quá mức? 4.HD về nhà: - HD trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5. Tiết: Ngày soạn: Bài 39: biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải 1.KT: - Nêu được các hình thức biến động số lượng, lấy được ví dụ. - Nêu được nguyên nhân gây biến động. - Nêu được cách QT điều chỉnh số lượng cá thể. 2.KN: rèn KN quan sát, phân tích, khái quát hoá. 3.TĐ: Vận dụng vào giải quyết các vấn đề có liên quan trong SX nông nghiệp và bảo vệ môi trường. II.Phương tiện: H39.1 – 3. III.Phương pháp: Vấn đáp – tái hiện. IV.Tiến trình bài giảng: 1.KTBC: Nêu các đặc trưng cơ bản của quần thể? 2.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung *HĐ1: Tìm hiểu “Biến động số lượng cá thể” GV: Biến động SL cá thể của QT là gì? có những loại biến động nào? nguyên nhân? HS: NC tài liệu, quan sát H39.1 – 2. HS: Thảo luận. HS: Trả lời. I.Biến động số lượng cá thể 1.Biến động theo chu kì - Do những biến đổi có tính chu kì của môi trường. 2.Biến động không theo chu kì - Do thay đổi đột ngột các ĐK môi trường *HĐ2: Tìm hiểu “Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể trong quần thể” GV: Nguyên nhân gây biến động? QT điều chỉnh số lượng cá thể như thế nào? Như thế nào là trạng thái cân bằng của QT? HS: NC tài liệu, quan sát tranh 39.3 HS: Thảo luận. HS: Trả lời. II.Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể trong quần thể 1.Nguyên nhân gây biến động - do thay đổi các NTST vô sinh. - do thay đổi các NTST hữu sinh. 2.Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 3.Trạng thái cân bằng của quần thể - là trạng thái QT có số lượng ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống. 3.Củng cố: Nguyên nhân của những biến động số lượng của QT? 4.HD về nhà: - HD trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5. Tiết:.... Ngày soạn:.... Chương II: quần xã sinh vật Bài 40: quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải 1.KT: - Nêu được định nghĩa và lấy được ví dụ minh hoạ về QXSV. - Mô tả được các đặc trưng cơ bản của QQX và lấy được các VD minh hoạ. - Trình bày được khái niệm quan hệ hỗ trợ và đối kháng, lấy được VD minh hoạ. 2.KN: Rèn KN quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp. 3.TĐ: Nêu cao ý thức bảo vệ các loài SV trong tự nhiên. II.Phương tiện: H40.1 – 4. III.Phương pháp: Vấn đáp – tái hiện. IV.Tiến trình bài học: 1.KTBC: Thế nào là các dạng BĐSLCT của QT? Nêu các dạng BĐSLCT của QT? 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *HĐ1: Tìm hiểu “Khái niệm QXSV” GV: em hãy cho biết thế nào là QXSV? cho VD minh hoạ? HS: thảo luận, quan sát H 40.1 HS: trả lời. GV: kết luận. I.Khái niệm QXSV - Là tập hợp các QT SV thuộc nhiều loài khác nhau...do vậy QX có cấu trúc tương đối ổn định. *HĐ2: Tìm hiểu “Một số đặc trưng cơ bản của QX” GV: Số lượng loài và ssó lượng cá thể của mỗi loài thể hịên điều gì? Thế nào là loài ưu thế? loài đặc trưng? HS: thảo luận, quan sát HS: trả lời. GV: kết luận. GV: Các loài trong QX phân bố ntn? ya nghĩa của sự phân bố như vậy? HS: thảo luận, quan sát H 40.2 HS: trả lời. GV: kết luận. II.Một số đặc trưng cơ bản của QX 1.Đặc trưng về thành phần loài trong QX TP loài được thể hiện qua số lượng các loài trong QX, số lượng cá thể của mỗi loài, loài ưu thế và laòi đặc trưng. - Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài là mức độ đa dạng của QX. - Loài ưu thế: là loài có số lượng lớn sinh khối cao.. - Loài đặc trưng: là loài chỉ có ở một QX nào đó. 2.Đặc trưng về sự phân bố cá thể trong không gian của QX - Phân bố theo chiều thẳng đứng - Phân bố theo chiều ngang. *ý nghĩa: Làm giảm mức độ cạnh tranh và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống. *HĐ3: Tìm hiểu “Quan hệ giữa các loài trong QX” GV: Thế nào là QH hỗ trợ? QH đối kháng? Trong mỗi loại mối QH trên thường gặp những mối QH cụ thể nào? cho VD. HS: thảo luận, quan sát H 40.3 – 4. HS: trả lời. GV: kết luận. GV: Thế nào là khống chế sinh học? ứng dụng của hiện tượng này trong thực tiễn? HS: thảo luận, quan sát HS: trả lời. GV: kết luận. III. Quan hệ giưũa các loài trong QX 1.Các mối QH sinh thái: - QH hỗ trợ: gồm cộng sinh, hội sinh và hợp tác. - QH đối kháng: gồm QH cạnh tranh, kí sinh, ức chế – cảm nhiễm, SV này ăn SV khác. 2.Hiện tượng khống chế sinh học: - KN: - ứng dụng: sử dụng thiên địch trong nông nghiệp. 3.Củng cố: Muốn trong một ao nuôi được nhièu cá và cho năng suất cao thì chúng ta cần phải chọn nuôi những loài cá ntn? 4.HD về nhà: HD trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5. Tiết:.... Ngày soạn:.... Bài 41: diễn thế sinh thái I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải 1.KT: - Trình bày được khái niệm diễn thế, các giai đoạn của từng loại diễn thế. - Phân tích được nguyên nhân của DT, lấy được VD minh hoạ cho các loại DT. 2.KN: Rèn KN quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá. 3.TĐ: Nâng cao ý thức khai thác hợp lí nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường. II.Phương tiện: H41.1 – 3. III.Phương pháp: Vấn đáp – tìm tòi. IV.Tiến trình bài học: 1.KTBC: KN QXSV? các đặc trưng cơ bản cucả QX? 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *HĐ1: Tìm hiểu “ Khái niệm về DTST” GV: DTST là gì? cho VD minh hoạ. HS: thảo luận, quan sát H 41.1 HS: trả lời. GV: kết luận. I.Kái niệm về DTST - là QT biến đổi tuần tự của QX qua các gđ tương ứng vối sự biến đổi của môi trường. - VD: *HĐ2: Tìm hiểu “Các loại DTST? GV: Có những loại DTST nào? Cho biết đặc điểm của mỗi loại DT đó? cho VD minh hoạ. HS: thảo luận, quan sát H 41.2 – 3. HS: trả lời. GV: kết luận. II.Các loại DTST 1.Diễn thế nguyên sinh - Là DT khởi đầu từ môi trường chưa có SV....gđ cuối hình thành QX ổn định. 2.Diễn thế thứ sinh - Là DT xuất hiện ở môi trường đã có một QXSV từng sống. *HĐ3: Tìm hiểu “Nguyên nhân của DTST” GV: Nguyên nhân gây ra DTST là gì? HS: thảo luận, quan sát Bảng 41. HS: trả lời. GV: kết luận. III.Nguyên nhân của DTST - Nguyên nhân bên ngoài: - Nguyên nhân bên trong: *HĐ4: Tìm hiểu “Tầm quan trọng của việc NC DTST” GV: NC DTST có tầm quan trọng ntn? HS: thảo luận, NC tàu liệu. HS: trả lời. GV: kết luận. IV.Tầm quan trọng của viẹc nghiên cứu DTST - Biết được quy luật phát triển của QXSV. - Chủ động XD kế hoạch bảo vệ và khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên... 3.Củng cố: Hãy mô tả một DTST nào đó diễn ra ở địa phương em? 4.HD về nhà: HD trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4. Tiết:.... Ngày soạn:.... chương III: hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường Bài 42: hệ sinh thái I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải 1.KT: - Trình bày được khái niệm HST, lấy được VD minh hoạ dồng thời chỉ ra được các TP cấu tạo của một HST. 2.KN: Rèn KN quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá. 3.TĐ: Nâng cao ýa thức bảo vệ môi trường và bảo vệ thiên nhiên. II.Phương tiện: H42.1 – 3. III.Phương pháp: Vấn đáp – tìm tòi. IV.Tiến trình bài học: 1.KTBC: KN DTST? các loại DTST và nguyên nhân của DTST? 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *HĐ1: Tìm hiểu “Khái niệm hệ sinh thái” GV: HST là gì? kích thước của HST ntn? Cho VD về các HST. HS: thảo luận, NC tàu liệu, quan sát H42.1 HS: trả lời. GV: kết luận. I.Khái niệm hệ sinh thái: - Bao gồm QXSV v
File đính kèm:
- giao an sinh hoc 12 co ban tu bai 33 den het.doc