Giáo án Sinh học Lớp 11 - Tiết 1 đến 6 - Năm học 2014-2015

I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này học sinh cần:

1. Kiến thức:

- Mô tả được cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng.

Biết làm các bài tập về hấp thụ nước, khoáng và vận chuyển các chất

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, làm bài tập.

3. Thái độ:

- Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến quá trình hút nước và vận chuyển các chất.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: - Các bài tập ôn tập.

2. Học sinh đọc trước bài ở nhà

III. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

2. Bài mới: GV đọc các bài tập cho học sinh ghi và yêu cầu học sinh thảo luận để làm các bài tập đã giao. Sau đó giáo viên bổ sung, tổng kết.

 

docx16 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 11 - Tiết 1 đến 6 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lá
- Thoát hơi nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cần cho quang hợp. 
2. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ
a) Lá là cơ quan thoát hơi nước: 
- Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước. Các tế bào biểu bì của lá tiết ra lớp phủ bề mặt gọi là lớp cutin, lớp cutin phủ toàn bộ bề mặt của lá trừ khí khổng. 
1. Hai con đường thoát hơi nước: 
Qua lớp cutin và qua khí khổng. 
- Thoát hơi nước qua khí khổng: là chủ yếu, do đó sự điều tiết độ mở của khí khổng là quan trọng nhất. Độ mở của khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng gọi là tế bào hạt đậu. 
+ Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo khí khổng mở. 
+ Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng khí khổng đóng lại. Khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn. 
- Thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì lá: lớp cutin càng dày thoát hơi nước càng giảm và ngược lại. 
3. CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC 
- Nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió và các ion khoáng ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước. 
4. CÂN BẰNG NƯỚC và TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG
Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước thoát ra (B) 
- Khi A = B: mô của cây đủ nước, cây phát triển bình thường. 
- Khi A > B: mô của cây thừa nước, cây phát triển bình thường. 
- Khi A < B: mất cân bằng nước, lá héo, lâu ngày cây sẽ bị hư hại và cây chết.
II. Câu hỏi luyện tập
Câu 1:
TL:
- Bề mặt ngoài lá bao phủ bới lớp TB biểu bì.
- Các TB biểu bì có thể biến đổi thành TB khí khổng.
- Các TB khí khổng có lục lạp => tiến hành quang hợp.
- Thành TB trong dày, thành ngoài ngoài mỏng.
- Phủ bề mặt ngoài lá có thể phủ lớp cutin để chống thoát hơi nước.
C©u 2: 
TL:
Cấu tạo: + tự vẽ hình
 + mô tả: . mép trong của tế bào rất dày, mép ngoài mỏng => giúp thực hiện cơ chế đóng mở khí khổng trong có chứa lục lạp => tiến hành quang hợp để tạo chênh lệch ASTT
- Tác nhân chủ yếu gây đóng mở khí khổng: ánh sáng
Câu 4
TL: 
a. 
a thường nghèo các chất dinh dưỡng?óa làm các chất khoáng dễ hấp thụ hơn.
a XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX
Cơ chế thụ động
Cơ chế chủ động
- Iôn khoáng từ đất vào rễ theo građien nồng độ.
- Không hoặc ít tiêu tốn ATP.
- Không cần chất mang
- Ngược građien nồng độ.
- Tiêu tốn ATP
- Cần chất mang
b. 
- Vì phần lớn các chất khoáng được hấp thụ qua rễ vào cây theo cách chủ động cần tới ATP và các chất tải ion
- quá trình hô hấp tạo ra ATP và các chất tải ion cung cấp chủ yếu cho sự hấp thụ các chất khoáng qua các tế bào của rễ
Câu 5. 
TL:
- Đất chua có nhiều ion H+ .Các ion H+ trong dịch đất sẽ thực hiện phản ứng trao đổi ion, các ion H+ bám trên bề mặt hạt keo đẩy các ion khoáng ra dịch đất. Các ion khoáng bị rửa trôi làm cho đất bị nghèo chất dinh dưỡng.
3. Củng cố:
Bài tập trắc nghiệm: 
Câu 1. Nơi cuối cùng nước và các chất hoà tan phải đi qua trước khi vào hệ thống mạch dẫn : A. Khí khổng B. Tế bào nội bì C. Tế bào lông hút D. Tế bào biểu bì
 Câu 2. Dung dịch trong mạch rây ( floem ) gồm 10 - 20% chất hoà tan . Đó là chất nào trong các chất sau đây :
A. Tinh bột 
 B. Protein 
 C. ATP 
 D. Sacarôzơ
4. Hướng dẫn về nhà: Trả lời các câu hỏi sách bài tập sinh 11.
Ngày dạy 22,27/9/2014, tại lớp11B3
Ngày dạy 22,23/9/2014, tại lớp11B4 
Ngày dạy 24,25/9/2014, tại lớp11B5
Ngày dạy 23,24/9/2014, tại lớp11B6
Ngày dạy 23,24/9/2014. tại lớp11B7
Tiết 3+4. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG VÀ NITƠ ĐỐI VỚI THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
 * Kiến thức: 
- Giải thích được vai trò của các nguyên tố khoáng trong đời sống thực vật
- Mô tả được các quá trình trao đổi nitơ trong đất, trong cây.
- Giải thích được mối liên quan giữa quá trình hô hấp với quá trình trao đổi khoáng và nitơ.
 * Kĩ năng :
 Rèn luyện các kĩ năng : Quan sát, hoạt động nhóm, so sánh, phân tích và khái quát kiến thức. 
* Thái độ, hành vi :
 Vận dụng kiến thức vào chăm sóc cây trồng.
II. CHUẨN BỊ
PP Thảo luận, đàm thoại.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
Nêu vai trò của nguyên tố đại lượng và vi lượng?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức lý thuyết.
? Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu?
? Vai trò của nguyên tố ding dưỡng khoáng thiết yếu?
? Nêu nguồn cung câp nitơ tự nhiên cho cây?
? Quá trính chuyển hóa ni tơ trong đất?
? Quá trình cố định ni tơ trong không khí?
?Tại sao phải bón phân hợp lí?
Hoạt động 2: Luyện tập:
Câu 1. Tại sao đất chua thường nghèo các chất dinh dưỡng?
Câu 2: Nêu nhóm vi khuẩn, điều kiện xảy ra và ý nghĩa của quá trình cố định nitơ khí quyển?
Câu 3 : Vì sao thực vật xảy ra quá trình chuyển NO3- thành NH4+?.
Câu 4: Biểu hiện của cây khi thiếu ni tơ là gì? Giải thích vì sao? Khi cây trồng thiếu ni tơ cần phải làm gì?
Hệ thống kiến thức 
1. NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY: 
a. Định nghĩa: 
- Là những nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống. 
- Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác. 
- Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể. 
b. Phân loại: 
* Nguyên tố đại lượng gồm: C, H,O, N, S, P, K, Ca, Mg. 
* Nguyên tố vi lượng gồm: , Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Ni, Zn. 
2. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY 
- Hiện tượng thiếu các nguyên tố dinh dưỡng thường được biểu hiện thành những dấu hiệu màu sắc đặc trưng trên lá. 
TD: 
+ Thiếu đạm (N): lá vàng nhạt , cây cằn cỗi 
+ Thiếu lân (P): lá vàng đỏ, trổ hoa trễ, quả chín muộn. 
+ Thiếu Kali: ảnh hưởng đến sức chống chịu của cây. 
+ Thiếu Ca: ảnh hưởng đến độ vững chắc của cây, rễ bị thối, ngọn cây khô héo. 
- Các nguyên tố này tham gia cấu tạo nên các chất sống và điều tiết các hoạt động sống của cây. 
3. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY 
a. Nitơ trong không khí: 
- Nitơ phân tử (N2) trong khí quyển chiếm khoảng gần 80%, cây không thể hấp thụ được N2, còn NO và NO2 trong khí quyển là độc hại với TV. Các vi sinh vật cố định đạm có enzim nitrôgenaza có khả năng liên kết N2 với hidro → NH3 thì cây mới đồng hoá được. 
b. Nitơ trong đất: 
- Nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho cây là đất. Nitơ trong đất tồn tại ở 2 dạng: nitơ vô cơ (nitơ khoáng) và nitơ hữu cơ (trong xác SV) , 
- Rễ cây chỉ hấp thụ từ đất nitơ vô cơ ở dạng: NH4+ và NO3_
- Cây không hấp thụ trực tiếp nitơ trong xác SV mà phải nhờ các VSV trong đất khoáng hoá thành: NH4+ và NO3_ 
4. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ.
a. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất:
- Chuyển hóa nitơ hữu cơ: Nitơ trong xác sinh vật là nitơ hữu cơ nhờ vi khuẩn amôn hóa chuyển hóa thành NH4+.
- Chuyển hóa nitrat: NO3- bị vi khuẩn nitrat chuyển hóa thành N2
b. Quá trình cố định nitơ :
- Con đường hóa học cố định nitơ:
 N2 + H2 → NH3
- Con đường sinh học cố định nitơ: do các VSV thực hiện.
 + Nhóm VSV sống tự do: Vi khuẩn lam.
 + Nhóm VSV sống cộng sinh: các vi khuẩn thuộc chi Rhizobium
5. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường:
a. Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng:
- Để cây trồng có năng suất cao phải bón phân hợp lí là bón đúng loại, đúng nhu cầu của giống, đủ số lượng, đúng thời điểm, phù hợp thời kì cũng như điều kiện đất đai, thời tiết.
b. Các phương pháp bón phân:
- Bón qua rễ: Dựa vào khả năng của rễ hấp thụ ion khoáng từ đất. Bón qua rễ gồm: bón lót và bón thúc.
- Bón qua lá: Dựa vào sự hấp thụ các ion khoáng qua khí khổng: dung dịch phân bón qua lá phải: + Có nồng độ các ion khoáng thấp.
+ Chỉ bón khi trời không mưa và nắng không quá gắt.
II.Luyện Tập
Câu 1. 
TL:
- Đất chua có nhiều ion H+ .Các ion H+ trong dịch đất sẽ thực hiện phản ứng trao đổi ion, các ion H+ bám trên bề mặt hạt keo đẩy các ion khoáng ra dịch đất. Các ion khoáng bị rửa trôi làm cho đất bị nghèo chất dinh dưỡng. 
Câu 2: 
- Vi khuẩn cộng sinh: 
- Cung cấp ni tơ khoáng cho đất.
Câu 3:
TL:
- Nitơ ở dạng NO3- có nhiều trong đất và được thực vật hấp thụ dễ dàng.
- Nitơ ở dạng NO3- là dạng ôxi hoá, còn trong cây cần nhiều Nitơ ở dạng khử NH2, NH3, NH4+ để tạo ra các axit amin.
- Do đó, ở thực vật cần có quá trình khử NO3- để tạo ra NH4+ và tiếp tục được đồng hoá tạo ra aa để dự trữ nitơ và prôtêin.
Câu 4:
TL:
- Xuất hiện màu vàng nhạt trên lá.
- Vì Ni tơ là thành phần cấu tạo của diệp lục, diệp lục ko được hình thànhnên tổng hợp Pr giảm. Sinh trưởng của cây giảm.
- Khi cây trồng thiếu ni tơ thì cần phải xác định cây thiếu nhiều hay ít, cây đang ở giai đoại sinh trưởng phát triển nào, loại cây gì, đặc điểm của đất trồng loại cây đó, để bổ sung dạng phân bón chứa ni tơ hợp lí.
3. Củng cố. 
- Gi¶i thÝch v× sao khi bãn ph©n ng­êi ta th­êng nãi “tr«ng trêi, tr«ng ®Êt, tr«ng c©y"?
- 1. Trên phiến lá có các vệt màu đỏ, da cam, vàng, tím là do cây thiếu nguyên tố dinh dưỡng khoáng:
A. Nitơ B. Kali * C. Magiê D. Mangan
2. Thành phần của vách tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim là vai trò của nguyên tố:
A. sắt *B. Canxi C. phôtpho D. nitơ
4. Hướng dẫn về nhà:
- Hiện nay trên thế giới, cũng như trong nước đã xúc tiến quá trình cố định nitơ phân tử bằng cách nào?
- Nêu mối quan hệ giữa nitơ môi trường với thực vật?
Ngày dạy 25/8/2014, tại lớp11B3
Ngày dạy 25/8/2014, tại lớp11B4 
Ngày dạy 26/8/2014, tại lớp11B5
Ngày dạy 26/8/2014, tại lớp11B6
Ngày dạy 25/8/2014. tại lớp11B7
Tiết 5+6. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU 
* Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm và vai trò của quang hợp 
- Giải thích được mối liên quan chặt chẽ giữa chức năng và bộ máy quang hợp
- Trình bày được cơ chế quang hợp
- Trong trồng trọt tạo mọi điều kiện tốt nhất để cây quang hợp tốt.
- Phân biệt và so sánh được sự giống nhau và khác nhau về các con đường cố định CO2 ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM
- Giải thích được các ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quang hợp
- Liên hệ và vận dụng được giữa lí luận với thực tiễn vấn đề điều khiển chức năng quang hợp với mục đích nâng cao năng suất cây trồng
 * Kĩ năng :
 Rèn luyện các kĩ năng : Quan sát, hoạt 

File đính kèm:

  • docxtu chon sinh 11.docx