Giáo án Sinh học Lớp 11 - Học kỳ I - Năm học 2014-2015
1) MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1.1. Kiến thức:
- Trình bày được vai trò của nước ở thực vật: đảm bảo hình dạng nhất định của tế bào và tham gia vào các quá trình sinh lí của cây. Thực vật phân bố trong tự nhiên lệ thuộc vào sự có mặt của nước.
- Trình bày được cơ chế hấp thụ nước của thực vật.
- Phân biệt được 2 cơ chế trao đổi chất khoáng (thụ động và chủ động) ở rễ của thực vật.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn luyện được khả năng quan sát hình, mô tả hiện tượng biểu hiện trên hình.
- Lập được bảng so sánh giữa các cơ chế hấp thụ nước và hấp thụ ion khoáng ở rễ
2) CHUẨN BỊ:
2.1. Học sinh:
- Sách: SGK, Sách bài tập sinh học 11.
- Vở ghi lí thuyết, vở bài tập, bút,
2.2. Giáo viên:
2.2.1) Phương tiện dạy học:
2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học
Giới thiệu chương trình SH11:
Bài mới:
1) MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1.1. Kiến thức:
- Mô tả được thành phần và đường đi của dịch mạch gỗ
- Mô tả được thành phần và sự dẫn truyền của dịch mạch rây
1.2. Kỹ năng:
- Rèn luyện được khả năng quan sát hình, mô tả hiện tượng biểu hiện trên hình.
- Lập được bảng so sánh giữa các thành phần và dòng dẫn truyền của dịch mạch gỗ và dịch mạch rây
2) CHUẨN BỊ:
2.1. Học sinh:
- Sách: SGK, Sách bài tập sinh học 11.
- Vở ghi lí thuyết, vở bài tập, bút,
2.2. Giáo viên:
2.2.1) Phương tiện dạy học:
- Các hình H2.1 – H2.6
- SGK, SBT SH11, Cơ sở lí thuyết & 500 câu hỏi trắc nghiệm SH 11,
2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học
Kiểm tra bài cũ: Trình bày cơ chế hấp thụ nước ở rễ của thực vật trên cạn?
Bài mới:
Có hai con đường (dòng) vận chuyển các chất trong cây:
* Con đường theo mạch gỗ: Vận chuyển nước, muối khoáng từ dưới lên.
* Con đường theo mạch rây: Nước, chất hữu cơ chủ yếu từ trên xuống.
Ngoài ra nước có thể được vận chuyển ngang, từ mạch gỗ sang mạch rây hoặc ngược lại.
1) MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1.1. Kiến thức:
- Trình bày được cơ chế thoát hơi nước, ý nghĩa của thoát hơi nước với đời sống của thực vật.
- Nêu được sự cân bằng nước cần được duy trì bằng tưới tiêu hợp lí mới đảm bảo cho sinh trưởng của cây trồng.
- Trình bày được sự trao đổi nước ở thực vật phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn luyện được khả năng quan sát hình, mô tả hiện tượng biểu hiện trên hình.
- Lập được bảng so sánh giữa các thành phần và dòng dẫn truyền của dịch mạch gỗ và dịch mạch rây
2) CHUẨN BỊ:
2.1. Học sinh:
- Sách: SGK, Sách bài tập sinh học 11.
- Vở ghi lí thuyết, vở bài tập, bút,
2.2. Giáo viên:
2.2.1) Phương tiện dạy học: Các hình 3.1, hình 3.3 và hình 3.4
2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học
Kiểm tra bài cũ: Trình bày các con đường (dòng) vận chuyển các chất trong cây?
Bài mới: Trọng tâm của bài: thoát hơi nước qua lá
1) MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1.1. Kiến thức:
- Phân biệt được các nguyên tố khoáng đại lượng và vi lượng.
- Nêu được vai trò của chất khoáng ở thực vật.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn luyện được khả năng quan sát hình, mô tả hiện tượng biểu hiện trên hình.
- Nhận biết được các biểu hiện triệu chứng của cây khi thiếu các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu
2) CHUẨN BỊ:
2.1. Học sinh:
- Sách: SGK, Sách bài tập sinh học 11.
- Vở ghi lí thuyết, vở bài tập, bút,
2.2. Giáo viên:
2.2.1) Phương tiện dạy học: Các hình 3.1, hình 3.3 và hình 3.4
2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học
Kiểm tra bài cũ: - Trình bày vai trò của quá trình thoát hơi nước qua lá và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước?
- Trình bày quá trình thoát hơi nước qua lá?
Bài mới: Trọng tâm của bài: Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu
ng. Sự thông khí chủ yếu nhờ các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang thân(bò sát), khoang bụng (chim) hoặc lồng ngực (thú); hoặc nhờ sự nâng lên, hạ xuống của thềm miệng (lưỡng cư). Nhờ hệ thống túi khí mà phổi chim luôn có không khí giàu O2 cả khi hít vào và thở ra. Hoạt động 3(5'): Củng cố và dặn dò Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 và 4 SGK Học bài và chuẩn bị trước bài 18 – Tuần hoàn máu Tuần: 09 TUẦN HOÀN MÁU Tiết dạy:17, 18 Bài: 18 Ngày soạn: 14/10/2012 MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1.1. Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo chung và chức năng của HTH - Nêu được những đặc điểm thích nghi của hệ tuần hoàn ở các nhóm động vật khác nhau. - Nêu được đặc điểm hoạt động của các cơ quan tuần hoàn 1.2. Kỹ năng: rèn luyện được kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm. CHUẨN BỊ: 2.1. Học sinh: - Sách: SGK, Sách bài tập sinh học 11. - Vở ghi lí thuyết, vở bài tập, bút, 2.2. Giáo viên: 2.2.1) Phương tiện dạy học: Các hình 18.1 hình 19.4, bảng 19.1, 19.2 SGK 2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ(5') CH1: Phân biệt 4 hình thức hô hấp ở động vật? CH2: So sánh các dạng tuần hoàn ở động vật? Bài mới: Trọng tâm của bài: Các dạng tuần hoàn ở động vật – Hoạt động của tim Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dạng tuần hoàn ở động vật(35') Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH1: Ở các nhóm ĐV đơn bào, ĐV có cơ thể nhỏ dẹp quá trình trao đổi các chất diễn ra ntn? CH2: Vì sao động vật có kích thước lớn cần phải có HTH ? Có mấy dạng tuần hoàn và sắp xếp theo QL tiến hóa? CH3: Hãy nêu đại diện các nhóm ĐV có HTH hở và đặc điểm của HTH hở ? CH4: So sánh đặc điểm cơ bản giữa HTH hở và hệ tuần hoàn kín ? CH5: Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép? Nghiên cứu phần mở đầu mục II SGK để trả lời câu 1, 2 Nghiên cứu mục II.1, quan sát H18.1 độc lập nghiên cứu để trả lời Liên hệ kiến thức I.1 rồi nghiên cứu mục II. 2, quan sát H18.1, 18.2 Thảo luận nhóm để trả lời Nghiên cứu mục III. 4, bảng 17 và quan sát 17.5 Thảo luận nhóm để trả lời câu 9, 10 1. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật Động vật đơn bào và nhiều loài động vật đa bào bậc thấp không có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể. Giun đất, các động vật đa bào bậc cao đã có hệ tuần hoàn, dịch tuần hoàn (máu, dịch mô) được vận chuyển đi khắp cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và oxi cho các tế bào, đồng thời nhận các chất thải từ các tế bào để vận chuyển tới cơ quan bài tiết nhờ hoạt động của tim và hệ mạch. Tùy theo cấu tạo hệ mạch có thể phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín. 2.1. Hệ tuần hoàn hở Đại diện: đa số thân mềm và chân khớp Đặc điểm của HTH: Có một đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trộn lẫn với dịch mô, máu lưu thông với tốc độ chậm 2.2. Hệ tuần hoàn kín Đại diện: Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và ĐVCXS Đặc điểm của HTH: Máu lưu thông trong mạch kín với tốc độ cao, khả năng điều hòa và phân phối máu nhanh. Hệ tuần hoàn kín có 2 loại: Tuần hoàn đơn (một vòng tuần hoàn) và tuần hoàn kép (hai vòng tuần hoàn). Tuần hoàn kép có ưu điểm hơn tuần hoàn đơn vì máu sau khi được trao đổi (lấy oxi) từ cơ quan trao đổi khí trở về tim, sau đó mới được tim bơm đi nuôi cơ thể nên áp lực, tốc độ máu lớn hơn, máu đi được xa hơn. Hoạt động 2(5'): Củng cố và dặn dò tiết 17 Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 và 4 SGK Học bài và chuẩn bị trước bài 19 – Tuần hoàn máu(tt) Hoạt động 3: Tìm hiểu về hoạt động của các cơ quan hệ tuần hoàn động vật(35') GV Mô tả thí nghiệm Tim ếch và cơ bắp chân ếch được cắt rời khỏi cơ thể và cho vào cốc chứa dd sinh lí rồi cho HS quan sát CH6:Tại sao tim lại có khả năng co giản tự động còn bắp chân ếch thì không? CH7: Vậy tính tự động của tim là gì? Cấu tạo của hệ dẫn truyền tim? CH8: Chu kì tim là gì? Nêu trình tự và thời gian hoạt động của tâm nhĩ và tâm thất ở người? CH9: Trả lời lệnh 1 bài 19 CH10: Hãy nêu cấu trúc của hệ mạch? Vai trò của từng thành phần cấu trúc? CH11: Hoạt động của tim sẽ gây ra những biến đổi nào trong hệ mạch? CH12: Huyết áp là gì, ứng với hoạt động của tim huyết áp có mấy trị số - giải thích? CH13: Vận tốc máu là gì? Trả lời lệnh thứ 4SGK Lắng nghe Nghiên cứu mục III.1 và quan sát H19.1 để trả lời 6, 7 Nghiên cứu mục III.2, quan sát H19.2 để trả lời Liên hệ KT đã học, suy luận trả lời Nghiên cứu mục IV.1 và trả lời nhanh Nghiên cứu mục IV.2 và quan sát H19.3, bảng 19.2 để trả lời câu hỏi 11, 12 và lệnh thứ2, 3 SGK Nghiên cứu mục IV.3 và quan sát H 19.4 để trả lời? 2. Hoạt động của các cơ quan hệ tuần hoàn 2.1. Hoạt động của tim Tính tự động của tim: Tim co giãn tự động theo chu kì do có hệ dẫn truyền tim (bao gồm nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin). Tim hoạt động theo chu kì: Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ ® pha co tâm thất ® pha giãn chung. 2.2. Hoạt động của hệ mạch: Huyết áp: Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch từ động mạch ® mao mạch ® Tĩnh mạch. Huyết áp có hai trị số: Huyết áp tối đa (tâm thu) và huyết áp tối thiểu (tâm trương). Ví dụ: Vận tốc máu: là tốc độ máu chảy trong một giây. Vận tốc máu phụ thuộc vào tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch. Vận tốc máu nhỏ nhất ở mao mạch, đảm bảo cho sự trao đổi chất giữa máu và tế bào. Hoạt động 4(5'): Củng cố và dặn dò tiết 18 Tuần: 10 ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ Ở NGƯỜI Tiết dạy: 19 Bài: 21 Ngày soạn: 21/10/2012 1. Mục tiêu : Học xong bài này, HS cần phải: 1.1. Kiến thức: - Biết được cách đo nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt người. 1.2. Kĩ năng: - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, phương pháp làm việc khoa học. 1.3. Về thái độ: - Có ý thức rèn luyện và bảo vệ sức khỏe. 2. Chuẩn bị cho bài thực hành: 2.1. Học sinh: Sách: SGK, vở ghi lí thuyết, bút, 1- 2 tờ giấy A4 , đọc và chuẩn bị trước bài 21 để nắm quy trình thực hành 2.2. Giáo viên: Nghiên cứu nội dung SGK, SGV và chuẩn kiến thức – kĩ năng để xây dựng nội dung bài học và tiến hành làm thử thí nghiệm 2.2.1. Phương tiện thí nghiệm: Như hướng dẫn trong SGK 2.2.2. Thiết kế hoạt động dạy học Ổn định tổ chức lớp. Dẫn nhập vào bài thực hành: Tiến trình thực hành: Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành, phân nhóm và cách làm bài thu hoạch - Chia lớp thành các nhóm , mỗi nhóm 4 HS. - Mỗi học sinh làm một bảng tường trình, theo các nội dung sau : Nhịp tim (nhịp/ phút) Huyết áp tối đa (mm Hg) Huyết áp tối thiểu (mm Hg) Thân nhiệt Trước khi chạy nhanh tại chỗ Sau khi chạy nhanh Sau khi nghỉ chạy 5 phút + Nhận xét kết quả ? + Giải thích tại sao các trị số lại thay đổi ? Hoạt động 2: Giới thiệu quy trình thực hành và phân công vị trí tin hành thí nghiệm cho mỗi nhóm. - Phân chia các khu vực thí nghiệm cho các nhóm - Lần lượt 2 thành viên trong nhóm được 3 thành viên khác trong nhóm đo đồng thời các trị số : Nhịp tim, huyết áp tối đa và tối thiểu, thân nhiệt. Các trị số được đo vào các thời điểm sau. +Trước khi chạy nhanh tại chỗ (hoặc chống hay tay xuống ghế và nâng cơ thể lên vài chục lần) +Ngay sau khi chạy nhanh 2 phút tại chỗ +Sau khi nghỉ chạy 5 phút 1. cách đếm nhịp tim +cách 1 : đeo ống nghe tim phổi vào tai và đặt một đầu ống nghe vài phía ngực bên trái và đếm nhịp tim trong 1 phút. +Cách 2 : Đếm nhịp tim thông qua bắt mạch cổ tay, ấn ba ngón tay (ngón trỏ, ngón giữa và ngón đeo nhẫn) vào rãnh cổ tay (tay để ngửa) và đếm số lần mạch đập trong 1 phút. 2. Cách đo huyết áp -Người được đo nằm ở tư thế thoải mái hoặc ngồi và duỗi thẳng cánh tay lên bàn tay. - Kéo tay áo lên gần nách, quấn bao cao sau bọc vải của huyết áp kế quanh cánh tay phía trên khuỷa tay (hình 21 sách giáo khoa) -Vặn chặt núm xoay và bơm khí vào bao cao su của huyết áp kế cho đến khi đồng hồ chỉ 160 – 180mm Hg thì dừng lại. -Vặn ngược từ từ để xả hơi, đồng thời nghe tim mạch để nghe thấy tiếng đập đầu tiên, đó là huyết áp tối đa. Tiếp tục nghe cho đến khi không có tiếng đập nữa là huyết áp tối thiểu. 3. Cách đo nhiệt độ cơ thể Kẹp nhiệt kế vào nách hoặc ngậm vào miệng trong 2 phút, rồi lấy ra đọc kết quả. Hoạt động 3: Thảo luận để giải thích kết quả thí nghiệm Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành - GV nhắc nhở học sinh thu dọn dụng cụ - GV nhận xét kết quả buổi thực hành - HS nộp bài thu hoạch: Mỗi học sinh làm một bảng tường trình, theo các nội dung sau : Nhịp tim (nhịp/ phút) Huyết áp tối đa (mm Hg) Huyết áp tối thiểu (mm Hg) Thân nhiệt Trước khi chạy nhanh tại chỗ Sau khi chạy nhanh Sau khi nghỉ chạy phút + Nhận xét kết quả ? + Giải thích tại sao các trị số lại thay đổi ? Tuần: 11 BÀI TẬP CHƯƠNG I Tiết dạy: 20 Bài: 22 Ngày soạn: 23/10/2012 1. Mục tiêu : Học xong bài này, HS cần phải: 1.1. Kiến thức: - Hệ thống hóa được toàn bộ kiến thức chương I - Nắm được kiến thức cơ bản về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật và thực vật 1.2. Kĩ năng: - Phân tích, so sánh, tổng họp và khái quát hóa. 1.3. Về thái độ: Việc vận dụng các kiến thức đã học để tự mình trả lời các câu hỏi làm cho các em thêm yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị cho bài thực hành: 2.1. Học sinh: Sách: SGK, vở ghi lí thuyết, bútvở bài tập và đọc trước bài 22 Ôn tập chương I 2.2. Giáo viên: Nghiên cứu nội dung SGK, SGV và chuẩn kiến thức – kĩ năng để xây dựng nội dung bài học và tiến xây dựng hệ thống câu hỏi ôn tập 2.2.1. Phương tiện thí nghiệm: Tranh vẽ hình 22.1, 22.2, 22.3 trong bài ôn tập 22 SGK và các bài tập trong SBT. 2.2.2. Thiết kế hoạt động dạy học Ổn định tổ chức lớp. Dẫn nhập vào bài thực hành: Tiến trình ôn tập: Hoạt động 1- Hệ thống kiến thức chương I: Theo phần ôn tập chương I của bài 22 SGK. 1.1 Mối quan hệ dinh dưỡng ở thực vật. - Trong phần này, HS cần nêu được mối q.hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các chức năng d2 trong 1 cơ thể. GV giúp HS hiểu được q.hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa qt hấp thụ nước và muối khoángở rễ với qt v/c theo mạch gỗ. + Rễ h/thụ nước và các ion khoáng từ đất vào đến mạch gỗ ở trung tâm rễ, tạo khởi đầu cho dòng v/c mạch gỗ. Ngược lại, dòng mạch gỗ thông suốt làm giảm h/lượng nước trong các TB rễ là ng/nh
File đính kèm:
- Bai 1 Su hap thu nuoc va muoi khoang o re.doc