Giáo án Sinh học Khối 9 - Cả năm - Năm học 2008-2009
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen.
- Hiểu và ghi nhớ khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.
- Hiểu và trình bày được nội dung quy luật phân li.
- Giải thích kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng phân tích kênh hình, phân tích số liệu, tư duy lô gíc.
3.Thái độ:
- Củng cố niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng sinh học
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh phóng to hình 2.1- 2.3 SGK tr 8
III. Hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi đem lai ?
3.Bài mới.
Hoạt độn1 : I.Thí nghiệm của Men đen
I. Mục tiêu:
- HS hiểu và trình bày được nôi dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích.
- Giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định.
- Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li dối với lĩnh vực sản xuất.
- Hiểu và phân biệt được sự di truyền trội không hoàn toàn với di truyền trội hoàn toàn.
- Trình bày tư duy lí luận như phân tích, so sánh.
- Luyện viết sơ đồ lai.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa lai phân tích.
-Tranh phóng to hình 3 SGK tr 11.
III. Hoạt động dạy học.
1. ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: Phân biệt tính trạng trội và tính trạng lặn , cho ví dụ minh họa ?
I. Mục tiêu:
Kiến thức:- HS mô tả được thí nghiệm Lai hai cặp tính trạng của Menđen.
- Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen.
- Giải thích được khái niệm biến dị tổ hợp.
Kỹ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, rèn luyện phân tích kết quả thí nghiệm.
Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to hình 4 tr 14
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 4.
III . Hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì ?
3.Bài mới
n treo tranh vẽ H41.1 yêu cầu học sinh quan sát, thu thập , xử lí thông tin mục I. + Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 41.1 + Sinh vật sống trong những môi trường nào? - HS theo dõi sơ đồ, trao đổi nhóm điền từ: Nhiệt độ , ánh sáng , độ ẩm, mưa , thức ăn , thú dữ vào mũi tên - 1 HS lên điền trên bảng, HS khác nhận xét. - HS khái quát thành khái niệm + Học sinh quan sát, thu thập xử lí thông tin, thảo luận nhóm theo yêu cầu của giáo viên + Học sinh hoàn thành bảng 41.1 + 1-2 đại diện nhóm trình bày ý kiến + Học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng MôI trường sống là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển , sinh sản của sinh vật. - Có 4 loại môi trường: môi trường trên mặt đất – không khí , môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường vi sinh vật * Tiểu kết: MôI trường sống là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển , sinh sản của sinh vật. - Có 4 loại môi trường: môi trường trên mặt đất – không khí , môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường vi sinh vật Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhân tố sinh thái của môi trường + Thế nào là nhân tố vô sinh , hữu sinh? + Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 41.2 + Giáo viên nhận xét và nêu đáp án đúng - GV yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi mục thảo luận SGK tr120 - 1 HS trả lời. + Học sinh quan sát, thu thập xử lí thông tin và hoàn thành bảng 41.2 +1-2 đại diện nhóm trình bày ý kiến + Học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng - Nhân tố sinh thái là các yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật: + Nhóm nhân tố sinh tháI vô sinh + Nhóm nhân tố sinh tháI hữu sinh bao gồm nhóm nhân tố sinh tháI con người và nhóm nhân tố sinh tháI các sinh vật khác - HS liên hệ thực tế trả lời , hS khác nhận xét - Nêu nhận xét chung về tác động của các nhân tố sinh thái * Tiểu kết: - Nhân tố sinh thái là các yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật: + Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh + Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác Hoạt động 3: Tìm hiểu giới hạn sinh thái + Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhệt độ nào? + Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất? + Tại sao ở nhiệt độ bé hơn 5 độ C và lớn hơn 42 dộ C cá rô phi bị chết? + Vậy giới hạn sinh thái là gì? + Giáo viên nhận xét, nêu đáp án đúng + Học sinh trả lời. Yêu cầu nêu được: + Từ 5- 42 độ C + Từ 20- 35 độ C + Quá giới hạn chịu đựng + 1-2 đại diện nhóm trình bày ý kiến + Học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng * Tiểu kết: giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định 4.Kiểm tra đánh giá. - Quan sát trong lớp học và điền thêm những nhân tố sinh thái tác động tới việc học tập và sức khoẻ của học sinh vào bảng 41.3 Bảng 41.3. Bảng điền các nhân tố sinh thái trong lớp học STT Nhân tố sinh thái Mức độ tác động 1 ánh sáng Đủ ánh sáng để đọc sách * 2 ...................... ................... 5. Dặn dò : - Học bài, trả lời câu hỏi SGK Tuần:22:Tiết 44 Ngày soạn:7/2/2009 Ngày giảng:8- 14/1/2009 Dạy khối 9 Bài 42: ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật I. Mục tiêu: Kiến thức: + Học sinh mô tả được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm về hình thái , giải phẩu, sinh lí (sơ bộ) và tập tính của vật , từ đó biết cách giải thích được sự thích nghi của sinh vật Kỹ năng: + Rèn kĩ năng phân tích , so sánh , tổng hợp Thái độ: + Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tiễn trong trồng cây cảnh trong nhà , ngoài trời , sự di cư của chim, tìm mật của ong , tỉa cành.... II. đồ dùng dạy – học: GV+ Tranh ảnh của các cây sống ở các môi trường khác nhau + Tranh ảnh các nhóm động vật :ưa sáng và ưa tối. HS: Kẻ bảng 41.2 vào vở III.hoạt động dạy – học : 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu các nhân tố sinh thái của môi trường? Câu 2: Giới hạn sinh thái là gì? 3. Bài mới: GV giới thiệu nội dung của chương, của bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng đến thực vật + Giáo viên treo các tranh vẽ về xác thực vật sống trong các môi trường ánh sáng khác nhau + Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, thu thập thông tin ở mục I và hoàn thành bảng 42.1 + Giáo viên gợi ý ,nhận xét + Nêu đáp án đúng + Học sinh quan sát tranh vẽ thu thập xử lí thông tin + Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bảng 42.1 + Cho đại diện nhóm trình bày ý kiến các nhóm khác theo dõi, bổ sung hoàn thành đáp án đúng Đặc điểm Cây sống nơi quang đãng Cây sống trong bóng râm, dưới tan cây khác, trong nhà Chiều cao thân cây Thân cây thấp Cây cao trung bình hoặc cao Chiều rộng tán lá Tán lá rộng Tán lá rộng vừa phải Số lượng cành cây Số cành cây nhiều Số cành cây ít Kích thước phiến lá Phiến lá nhỏ hẹp Phiến lá lớn Màu sắc của lá Lá màu xanh nhạt Lá màu xanh sẫm Ví dụ Bạch đàn, thông , xà cừ Ráy, vạn thiên thanh... + Người ta phân biệt cây ưa bóng và cây ưa sáng dựa vào tiêu chuẩn bị? + Kể tên cây ưa bóng và cây ưa sáng mà em biết? + Trong nông nghiệp, ứng dụng điều này vào sản xuất như thế nào và có ý nghĩa gì? - HS tự rút ra kết luận. + ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi những đặc điểm hình thái, sinh lý của thực vật. Mỗi loại cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. - Có nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng * Tiểu kết: ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi những đặc điểm hình tháI, sinh lý của thực vật. Mỗi loại cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. - Có nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật GV yêu cầu học sinh nghiên cứu TN SGK. Chọn đáp án đúng. ánh sáng ảnh hưởng tới ĐV như thế nào? Em hãy kể tên 1 số loài ĐV kiếm ăn ban đêm, 1 số loài ĐV kiếm ăn ban ngày? Trong chăn nuôi và trồng trọt người ta có những biện pháp nào để làm tăng năng suất? Học sinh đọc thí nghiệm. Thảo luận chọn đáp đúng: phương án 3 Nhận biết, di chuyển trong không gian,sinh trưởng ,PT.... + Ban đêm: Mèo,hổ, báo,cú.... + ban ngày: Trâu ,bò, dê,gà.... +Người ta chiếu sáng,làm tối để gà vịt đẻ trứng hoặc chiếu sáng để cây PT nhanh *Tiểu kết ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động, khả năng sinh trưởng, sinh sản di chuyển của động vật. Dựa vào mức độ thích nghi với điều kiện chiếu sáng người ta chia động vật thành 2 nhóm: - Nhóm động vật ưa sáng: Những động vật hoạt động ban ngày - Nhóm động vật ưa tối : Những động vật hoạt động ban đêm 4. Kiểm tra đánh giá 1. Nêu sự khác nhau giữa thực vật u sáng và u bóng? 2. ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật nh thế nào? 5.Dặn dò: Học sinh đọc mục em có biết, học thuộc bài và trả lời câu hỏi SGK Tuần:23:Tiết 45 Ngày soạn:14/2/2009 Ngày giảng:16- 21/2/2009 Dạy khối 9 Bài 43: ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Học sinh mô tả được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về hình thái, sinh lý và tập tính của sinh vật môt cách sơ lược 2. Kỹ năng: + Phân tích , so sánh , tổng hợp rút ra sự thích nghi của sinh vật + Hoạt động hợp tác các nhóm nhỏ 3.Thái độ: + Giáo dục lòng yêu thiên nhiên. II/ Chuẩn bị : + Tranh phóng to H43.1; 43.2; 43.3 SGK III/ Các hoạt động: 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và ưa bóng? 2. ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật nh thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ tới thực vật Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức sinh học lớp 6 và cho biết : Cây quang hợp và hô hấp bình thường ở nhiệt độ nào? và ngừng quang hợp, hô hấp ở nhiệt độ nào? + Giáo viên gợi ý ,nhận xét + Nêu đáp án đúng + Học sinh suy nghĩ trả lời của giáo viên yêu cầu: Học sinh thảo luận nhóm. + cho đại diện nhóm trình bày ý kiến các nhóm khác theo dõi, bổ sung hoàn thành đáp án đúng. + Phạm vi sinh vật sống khoảng từ ooc đến 500c *Tiểu kết - Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý của sinh vật. - Hình thành hai nhóm sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bảng 43.1 + Giáo viên nhận xét và nêu đáp án đung + Học sinh thu thập thông tin mục II + Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng 43.1 + đại diện nhóm trình bày ý kiến + các nhóm khác theo dõi bổ sung hoàn thành đáp án đúng Kết luận Đặc điểm Thực vật sống nơi nhiệt độ cao Thực vật sống nơi nhiệt độ thấp Hình thái: - Lá - Thân - Rễ - Có lớp cutin dày - Có lớp bần dày bao bọc - Có lớp bần dày bao bọc -Có lớp cutin mỏng - Có lớp bần mỏng bao bọc - Có lớp bần mỏng bao bọc Sinh lý: - Quang hợp -Hô hấp - Thoát hơi nước - Diễn ra bình thường ở nhiệt độ tăng cao trên 300 C tuy nhiên quang hợp, hô hấp sẽ ngừng khi nhiệt độ trên 400 C - Cờng độ thoát hơi nước tăng khi nhiệt độ tăng Tăng khi nhiệt độ môi trường tăng lên nhưng sẽ bị ngừng trệ khi nhiệt độ tăng lên quá 300 C 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ tới động vật Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Giáo viên treo tranh vẽ yêu cầu học sinh quan sát thu thập thông tin ví dụ 2,3 và cho biết ? + Nhiệt độ đã ảnh hưởng nh thế nào đến đời sống động vật + Giáo viên nhận xét + Học sinh quan sát thu thập xử lí thông tin tìm đáp án cho câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên + Học sinh trả lời , học sinh khác theo dõi bổ sung +Đại diện nhóm trình bày ý kiến + Các nhóm khác theo dõi bổ sung hoàn thành đáp án đúng * Tiểu kết: - Chim thú sống ở vùng lạnh có lông dày hơn những chim thú sống ở vùng nóng và kích thước của chúng ở vùng lạnh cũng lớn hơn vùng nóng - Cá , lưỡng cư, bò sát thì ở vùng nóng có kích thước lớn hơn vùng lạnh - Một số động vật sống ở vùng nóng quá hoặc lạnh qu
File đính kèm:
- giao an sinh 9(10).doc