Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Yết Kiêu (Có đáp án)

Câu 3 (2,0 điểm).

Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân?

Câu 5 (1,0 điểm).

a. Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hoá?

b. Tại sao ở các loài sinh sản giao phối biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính?

 

doc6 trang | Chia sẻ: Thúy Anh | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Yết Kiêu (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD & ĐT GIA LỘC
TRƯỜNG THCS YẾT KIÊU
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC: 2016-2017
Môn thi: SINH HỌC
Thời gian làm bài:150 phút
 ( Đề này gồm 07 câu, 01 trang)
Câu 1 (2,0 điểm):
a. Thế nào là tính trạng, cặp tính trạng tương phản? Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai?
b. Theo quan điểm của Menđen, các nhân tố di truyền tồn tại và vận động như thế nào?
Câu 2 (1,5 điểm).
a. Những cơ chế sinh học nào xảy ra đối với các cặp NST tương đồng ở cấp độ tế bào đã làm biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính ?
b. Kí hiệu bộ NST của một loài sinh vật như sau: Aa Ee XX. 
Khi giảm phân bình thường, không có trao đổi đoạn, có thể tạo ra bao nhiêu loại giao tử? Hãy viết kí hiệu các loại giao tử đó? 
Câu 3 (2,0 điểm).
Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân?
Câu 4 (1,5 điểm).
CÊu tróc nµo lµ vËt chÊt di truyÒn ë cÊp ®é tÕ bµo? C¬ chÕ æn ®Þnh vËt chÊt ®ã qua c¸c thÕ hÖ kh¸c nhau cña tÕ bµo vµ c¬ thÓ?
Câu 5 (1,0 điểm).
a. Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hoá? 
b. Tại sao ở các loài sinh sản giao phối biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính?
Câu 6 (1,5 điểm).
 	Ở một loài sinh vật, một tế bào sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào con có tổng số 384 nhiễm sắc thể đơn.
a, Xác định số tế bào con được tạo ra.
b. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.
c. Tất cả các tế bào con tạo ra sau 4 đợt nguyên phân đều trở thành tinh bào bậc 1 trải qua giảm phân tạo giao tử. Xác định số giao tử được tạo ra.
Câu 7 (1,0điểm).
Cho lai 2 giống cà chua thuần chủng với nhau được F1, cho F1 tiếp tục tự thụ phấn với nhau được F2 gồm 9600 cây trong đó có 600 cây hoa vàng, quả bầu dục. Biết rằng mỗi tính trạng do một gen quy định, các tính trạng tương phản với hoa vàng, quả bầu dục là hoa đỏ, quả tròn. Biện luận xác định kiểu gen, kiểu hình của P; viết sơ đồ lai từ P đến F2.
HƯỚNG CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
MÔN: Sinh học 9
Năm học: 2016 - 2017
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(2,0điểm)
a. - Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
- Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.
Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản, vì:
- Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được
- Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.
 b. - Nhân tố di truyền là loại vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào và quy định nên tính trạng của cơ thể sinh vật.
- Trong tế bào nhân tố di truyền(NTDT) luôn tồn tại thành từng cặp nhưng không trộn lẫn vào nhau.
- Trong quá trình phát sinh giao tử các NTDT trong cặp nhân tố di truyền phân li về giao tử, các cặp NTDT phân li độc lập nhau.
- Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử của bố với giao tử của mẹ đã đưa đến sự tổ hợp lại các cặp nhân tố di truyền.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
(1,5điểm)
a. - Ở kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatít khác nguồn trong cặp NST tương đồng.
- Tại kì giữa I các cặp NST kép tương đồng sắp xếp ngẫu nhiên trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. 
- Ở kì sau I diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về hai cực của tế bào. Khi kết thúc phân bào hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội kép (nNST kép) khác nhau về nguồn gốc.
- Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực với các giao tử cái giúp các cặp NST tương đồng tái tổ hợp.
b. Số loại giao tử được tạo ra: 23= 8 loại 
ABDEX, ABDeX, AbdEX, AbdeX, aBDEX, aBDeX, abdEX, abdeX
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
(1,5 điểm)
* Điểm giống nhau
- Trong lần phân bào đều xảy ra các kỳ: trung gian, đầu, giữa, sau,cuối.
- NST đều xảy ra các hoạt động như: duỗi, xoắn, tự nhân đôi, đóng xoắn, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và phân ly về 2 cực của tế bào. Các hoạt động của màng nhân, nhân con, thoi vô sắc, màng tế bào chất, trung thể trong từng kỳ tương ứng trong cả hai quá trình tương tự nhau.
- Đều là cơ chế nhằm duy trì sự ổn định bộ NST của loài
* Điểm khác nhau cơ bản :
Nguyên phân
Giảm phân
- Xảy ra 1 lần phân bào từ 1 tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào con
- Số NST trong tế bào con bằng 2n giống tế bào mẹ
- NST có 1 lần sắp xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và phân ly về 2 cực của tế bào
- Không xảy ra tiếp hợp NST
- Xảy ra 2 lần phân bào từ 1 tế bào mẹ tạo ra 4 tế bào con
- Số NST trong tế bào con bằng n giảm một nửa so với tế bào mẹ
- NST có 2 lần sắp xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và phân ly về 2 cực của tế bào
- Xảy ra tiếp hợp NST
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,125đ
0,25đ
0,25đ
0,125đ
Câu 4
(1,5điểm)
- VËt chÊt di truyÒn ë cÊp ®é tÕ bµo lµ nhiÔm s¾c thÓ.
- C¬ chÕ æn ®Þnh vËt chÊt ®ã qua c¸c thÕ hÖ kh¸c nhau cña tÕ bµo vµ c¬ thÓ
 * §èi víi loµi sinh s¶n h÷u tÝnh:
 + Qua c¸c thÕ hÖ kh¸c nhau cña tÕ bµo trong cïng mét c¬ thÓ, bé nhiÔm s¾c thÓ ®­îc duy tr× æn ®Þnh nhê c¬ chÕ nguyªn ph©n. Sù kiÖn chÝnh lµ lµ sù nh©n ®«i nhiÔm s¾c thÓ ë k× trung gian vµ sù ph©n li ®ång ®Òu nhiÔm s¾c thÓ ë k× sau ®¶m b¶o hai tÕ bµo con sinh ra cã bé nhiÔm s¾c thÓ gièng hÖt mÑ.
 + Qua c¸c thÕ hÖ kh¸c nhau cña c¬ thÓ bé nhiÔm s¾c thÓ ®­îc duy tr× æn ®Þnh nhê sù kÕt hîp cña ba c¬ chÕ nguyªn ph©n, gi¶m ph©n vµ thô tinh. C¸c sù kiÖn quan träng nhÊt lµ sù nh©n ®«i, ph©n li vµ tæ hîp nhiÔm s¾c thÓ trong nguyªn ph©n vµ gi¶m ph©n, sù tæ hîp c¸c nhiÔm s¾c thÓ t­¬ng ®ång cã nguån gèc tõ bè vµ mÑ trong thô tinh ( gi¶m ph©n t¹o giao tö cã bé nhiÔm s¾c thÓ ®¬n béi (n), thô tinh kh«i phôc l¹i bé nhiÔm s¾c thÓ l­ìng béi (2n).
 - §èi víi loµi sinh s¶n sinh d­ìng: bé nhiÔm s¾c thÓ ®­îc duy tr× æn ®Þnh qua c¸c thÕ hÖ kh¸c nhau cña tÕ bµo vµ qua c¸c thÕ hÖ kh¸c nhau cña c¬ thÓ ®Òu nhê c¬ chÕ nguyªn ph©n. Sù kiÖn chÝnh lµ lµ sù nh©n ®«i nhiÔm s¾c thÓ ë k× trung gian vµ sù ph©n li ®ång ®Òu nhiÔm s¾c thÓ ë k× sau ®¶m b¶o hai tÕ bµo con sinh ra cã bé nhiÔm s¾c thÓ gièng hÖt mÑ.
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
Câu 5
(1,0điểm)
a. Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hoá:
 - Trong chọn giống : Tính đa dạng ở vật nuôi và cây trồng giúp con người có nhiều điều kiện để chọn và giữ lại những dạng phù hợp nhằm tạo ra giống mới có năng suất cao và phẩm chất tốt.
 - Trong tiến hoá : Tính đa dạng giúp mỗi loài có khả năng phân bố và thích nghi ở nhiều môi trường khác nhau làm tăng khả năng đấu tranh sinh tồn của chúng.
b. Ở những loài SV giao phối biến dị tổ hợp phong phú hơn vì :
- Các loài giao phối trong quá trình giảm phân xảy ra cơ chế phân li, tổ hợp tự do của NST và của gen tạo nên nhiều loại giao tử nhờ đó khi thụ tinh đã tạo nên nhiều loại biến dị tổ hợp.
- Đối với các loài sinh sản vô tính là hình thức sinh sản bằng con đường nguyên phân, nên bộ NST, bộ gen ở đời con vẫn giống với bộ NST, bộ gen so với thế hệ mẹ.(Con chỉ sao chép nguyên vẹn các đặc điểm di truyền của mẹ).
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 6
(1,5điểm)
a. Số TB con được tạo ra sau 4 đợt nguyên phân là: 
 24 = 16 TB
b. Bộ NST lưỡng bội của loài: 
 2n = 384 : 16 = 24
c. Sau giảm phân mỗi tinh bào bậc 1 tạo thành 4 giao tử
 Vì vậy số giao tử được tạo thành là: 
 16 x 4 = 64
0,5
0,5
0,5
Câu 7
(1,0điểm)
* Xét kết quả phép lai Ta thấy:
- Đời F2 có 600 cây trong tổng số 9600 kiểu hình hoa vàng, quả bầu dục tương ứng với tỉ lệ = 
- Mà mỗi tính trạng do 1 gen quy định, tính trạng tương phản với hoa vàng, quả bầu dục là hoa đỏ, quả tròn à ở F2 16 kiểu tổ hợp và 2 tính trạng hoa vàng, quả bầu dục là tính trạng lặn; 2 tính trạng hoa đỏ, quả tròn  là những tính trạng trội; 2 cặp tính trạng di truyền theo quy luật phân li độc lập.
- Đời F2 có 16 kiểu tổ hợp = 4 loại giao tử đực x 4 loại giao tử cái.
à Cá các thể F1 đều có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen.
- Quy ước gen: 
 A: quy định hoa đỏ; a quy định hoa vàng
 B: quy định quả tròn; b: quy định quả bầu dục.
à Kiểu gen của cá thể F1 và cá thể thứ nhất đều là AaBb (hoa đỏ - quả tròn).
à P t/c có thể có kiểu gen sau:
- TH1 : Pt/c : AABB (hoa đỏ - quả tròn) x aabb (hoa vàng - quả bầu dục) à F1 : AaBb
- TH2 : Pt/ c : AAbb (hoa đỏ - quả bầu dục) x aaBB (hoa vàng - quả tròn) à F1 : AaBb
è Sơ đồ lai từ F1 à F2:
F1: AaBb x AaBb
G: AB; Ab; aB; ab AB; Ab; aB; ab
F2: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb
 (9 đỏ - tròn) : (3 đỏ-bầu dục) : (3 vàng-tròn) : (1 vàng - bầu dục)
0,25
0,25
0,25
0,25

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2016_20.doc