Giáo án Sinh học Khối 8 - Tiết 1 đến 4 - Năm học 2011-2012
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức :
- Thấy rõ mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học.
- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên dựa vào cấu trúc cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người.
- Biết được phương pháp học tập của bộ môn.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
3. Thái độ:
- Có ý thức yêu thích môn học.
* Kiến thức trọng tâm: vi trí con người trong tự nhiên.
II CHUẨN BỊ
1 GV : - Tranh phóng to các hình trong SGK
2 HS: - Bảng phụ
3 Ứng dụng CNTT : Không
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 5p
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung bài mới: 35p
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
có mục đích nên làm chủ được thiên nhiên. II Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh - Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan trong cơ thể. - Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể. - Thấy rõ mối liên quan giữa môn học với các môn khoa học khác: Y học, TDTT, điêu khắc, hội họa,... III Phương pháp học tập môn học cơ thể người và vệ sinh. Có 3 loại phương pháp học tập: - Quan sát tranh ảnh, mô hình, tiêu bản,... để thấy rõ hình thái cấu tạo. - Bằng thí nghiệm tìm ra được chức năng sinh lí của cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể. - Vận dụng kiến thức, giải thích các hiện tượng thực tế, có biện pháp vệ sinh, rèn luyện cơ thể. 4 Củng cố: 3p - GV cho HS nhắc lại những nội dung chính đã học 5. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK. - Kẻ bảng 2 (Trang 9) vào vở bài tập. - Ôn tập kiến thức cơ bản của lớp Thú. *********************************************************************** Ngµy so¹n : 15/ 8/ 2011 Ngµy d¹y : Ch¬ng I – Kh¸i qu¸t vÒ c¬ thÓ ngêi TiÕt 2: cÊu t¹o c¬ thÓ ngêi I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức : - Kể được tên các hệ cơ quan trong cơ thể người, xác định vị trí các cơ quan trong cơ thể mình. - Giải thích được vai trò điều hòa của hệ thần kinh và hệ nội tiết đối với các cơ quan trong cơ thể. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK. - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức, tư duy logic tổng hợp. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể. * Kiến thức trọng tâm: cấu tạo và chức năng các cơ quan trong cơ thể. II chuÈn bÞ. 1 GV : - Tranh phãng to h×nh 2.1; 2.2 SGK hoÆc m« h×nh th¸o l¾p c¸c c¬ quan cña c¬ thÓ ngêi. 2 HS: - B¶ng phô kÎ s½n b¶ng 2 vµ H 2.3 (SGK). 3 Ứng dụng CNTT : Không III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 4p Cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh? 3. Nội dung bài mới: 35p HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG ĐVĐ: GV giới thiệu khái quát các nội dung học trong SGK. Các hệ cơ quan trong cơ thể thú để tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể người. Từ đó khái quát hệ cơ quan và cấu tạo cơ thể người. Hoạt động 1: Cấu tạo 15p GV: Yêu cầu HS trả lời lệnh q trang 8 SGK HS: Hoạt động theo nhóm quan sát tranh hoàn thành câu hỏi. GV: Tổng kết ý kiến của các nhóm và thông báo ý đúng. GV: Cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào? Thành phần, chức năng của từng hệ cơ quan? GV: Treo bảng 2, HS trao đổi nhóm hoàn thành bảng. GV treo bảng phụ ghi đáp án (Bảng 2) GV yêu cầu HS kể thêm một số hệ cơ quan trong cơ thể. Hoạt động 2: Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan 20p GV: Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể được thể hiện như thế nào? HS nghiên cứu thông tin SGK trang 9 thảo luận nhóm với yêu cầu: Phân tích một hoạt động của cơ thể đó là "chạy". Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV yêu cầu lấy ví dụ 1 hoạt động khác và phân tích, yêu cầu giải thích sơ đồ hình 2.3. HS trao đổi nhóm chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể. GV nhận xét ý kiến của HS và giảng: - Điều hòa hoạt động đều là phản xạ. - Kích thích từ môi trường trong và ngoài tác động đến các cơ quan thụ cảm đến TWTK phân tích để cơ quan phản ứng trả lời các kích thích. - Kích thích từ môi trường tác động lên cơ quan thụ cảm, tuyến nội tiết tiết hoocmon làm tăng cường hay giảm hoạt động của cơ quan đích. HS vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế của bản thân GV rút ra kết luận. 1-3 HS đọc kết luận chung SGK. I Cấu tạo 1/ Các phần cơ thể - Da bao bọc toàn bộ cơ thể. - Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, thân và chân tay. - Cơ hoành ngăn khoang cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng. 2/ Các hệ cơ quan * Kết luận: Bảng 2 (Phụ lục) II Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan - Các cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. - Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên một thể thống nhất dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch. * Kết luận chung: SGK 4 Củng cố: 3p - GV cho HS nhắc lại những nội dung chính đã học 5. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK. - Kẻ bảng 2 (Trang 9) vào vở bài tập. - Ôn tập kiến thức cơ bản của lớp Thú. *********************************************************************** Ngµy so¹n : 15/ 8/ 2011 Ngµy d¹y : TiÕt 3 tÕ bµo I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức : - Biết được các thành phần cơ bản cấu tạo nên tế bào. - Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK. - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức, tư duy logic tổng hợp. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. * Kiến thức trọng tâm: cấu tạo và chức năng của tế bào. II chuÈn bÞ. 1 GV : Bµi so¹n - Tranh vÏ cÊu t¹o tÕ bµo ®éng vËt 2 HS: Đọc trước bài ở nhà. 3 Ứng dụng CNTT : Không III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 4p Cơ thể người được chia làm mấy phần? Cho biết chức năng của cơ quan phần thân? Lấy ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa hoạt động các hệ cơ quan? 3. Nội dung bài mới: 35p HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG ĐVĐ: Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều được cấu tạo từ đơn vị nhỏ nhất là tế bào. Vậy tế bào có cấu trúc và chức năng như thế nào? Có phải tế bào là đơn vị nhỏ nhất và hoạt động sống của cơ thể? Hoạt động 1: Cấu tạo tế bào5p Một tế bào điển hình có cấu tạo gồm những thành phần nào? HS quan sát mô hình và H.3.1 SGK ghi nhớ kiến thức. GV treo tranh câm sơ đồ cấu tạo tế bào, gọi HS lên bảng hoàn thành những thành phần còn thiếu. Hoạt động 2: Chức năng của các bộ phận của tế bào 15p GV: + Màng sinh chất có vai trò gì? + Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào? + Năng lượng cần cho các hoạt động lấy từ đâu? + Tại sao nói nhân là trung tâm của tế bào? HS nghiên cứu thông tin từ bảng 3.1 SGK trang 11 thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, trình bày. Lớp trao đổi, hoàn thiện. GV: Giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất - chất tế bào - nhân? Hoạt động 3 Thành phần hóa học của tế bào7p Cho HS nghiên cứu SGK. Cho biết thành phần hóa học của tế bào? HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV rút ra kết luận. Chất hóa học cấu tạo nên tế bào có mặt ở đâu? Tại sao cần ăn đủ Pro, Glu, Li, VTM và muối khoáng? Điều đó chứng tỏ cơ thể luôn có sự trao đổi chất với môi trường. Hoạt động 4 Hoạt động sống của tế bào 8p GV yêu cầu HS nghiên cứu kĩ sơ đồ 3.2 SGK, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: + Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? + Thức ăn được biến đổi và chuyển hóa như thế nào trong cơ thể? + Cơ thể lớn lên được do đâu? + Giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ như thế nào? Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. GV kết luận. Vậy chức năng của tế bào trong cơ thể là gì? ICấu tạo tế bào - Tế bào gồm 3 phần: + Màng sinh chất + Chất tế bào chứa các bào quan + Nhân chứa NST và nhân con II Chức năng của các bộ phận của tế bào - Màng sinh chất thực hiện trao đổi chất để tổng hợp nên những chất riêng của tế bào. - Sự phân giải vật chất tạo ra năng lượng cần cho hoạt động của tế bào được thực hiện nhờ ty thể. - NST trong nhân quy định đặc điểm cấu trúc prôtêin được tổng hợp ở Ribôxôm. Các bào quan trong tế bào có sự phối hợp hoạt động để tế bào thực hiện chức năng sống. III Thành phần hóa học của tế bào - TB gồm hỗn hợp nhiều chất vô cơ và hữu cơ: + Chất hữu cơ: Prôtêin: C,H,O,N,S,P... Gluxit: C,H,O... Lipit: C,H,O. Axit Nuclêic: ADN, ARN. + Chất vô cơ: Nước, muối khoáng (Na, K, Fe,...) IV Hoạt động sống của tế bào - Chức năng của tế bào là thực hiện sự TĐC và năng lượng cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. - Sự phân chia tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành tham gia vào quá trình sinh sản. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đén hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể. 4 Củng cố: 3p - GV cho HS nhắc lại những nội dung chính đã học 5. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK. - Ôn tập kiến thức cơ bản của lớp Thú. *********************************************************************** Ngµy so¹n : 15/ 8/ 2011 Ngµy d¹y : TiÕt 4 m« I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức : - Hiểu được khái niệm mô, phân biệt được các loại mô chính trong cơ thể. - Phân tích được cấu tạo phù hợp với chức năng của từng loại mô trong cơ thể. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK. - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức, tư duy logic tổng hợp. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. * Kiến thức trọng tâm: cấu tạo và chức năng của mô trong cơ thể. II chuÈn bÞ. 1 GV : Bµi so¹n –tranh mét sè lo¹i m« . 2 HS: Đọc trước bài ở nhà. 3 Ứng dụng CNTT : Không III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 4p 1/ Hãy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào? 2/ Hãy chứng minh trong tế bào có các hoạt động sống? 3. Nội dung bài mới: 35p HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG ĐVĐ: Hãy kể tên các tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết? HS kể. Trong cơ thể có rất nhiều tế bào tuy nhiên xét về chức năng người ta xếp những tế bào có nhiệm vụ giống nhau vào một nhóm và gọi là "mô". Vậy, trong cơ thể có những loại mô nào? Chúng có cấu tạo và chức năng như thế nào? Hoạt động 1: Khái niệm mô 5p GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: Thử giải thích vì sao trong cơ thể có những tế bào có hình dạng khác nhau? HS trả lời, GV giải thích thêm: Trong quá trình phát triển của phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành nên những cơ quan khác nhau để thực hiện những chức năng khác nhau. Vậy, thế nào là mô? Vậy, trong cơ thể chúng ta có những loại mô nào? Cấu tạo và chức năng của chúng có gì đặc biệt? Hoạt động 2: Các loại mô:30p GV: Giới thiệu 4 loại mô. HS ghi nhớ. GV cho HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập đã CHUẨN BỊ. HS nghiên cứu th
File đính kèm:
- sinh hoc 8 2011 theo chuan ktkn.doc