Giáo án Sinh học Khối 7 - Tuần 6
I/ Mục tiêu của bài học :
I.1/ Kiến Thức: Hs nêu được đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp là cơ thể đối xứng 2 bên. Chỉ rõ đặc điểm cấu tạo của san lá gan thích nghi với đời sống kí sinh.
I.2/ Kĩ Năng: Rèn luyệ kĩ năng quan sát, so sánh, phnâ tích, hoạt động nhóm.
I.3/Thái Đô: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường phòng chống bệnh giun sán.
II/ Chuẩn bị :
- GV : + Tranh sán lông, sán lá gan. Tranh vẽ vòng đời của sán lá gan.
+ Bảng phụ
- HS : Xem trước nội dung bài ở nhà, Kẻ bảng tr42 vào vở.
III/ Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
2.1/GV: Hỏi: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang ?
2.2/HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài mới : Nghiên cứu một nhóm động vật đa bào, cơ thể có cấu tạo phức tạp hơn so với thuỷ tức đó là giun dẹp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung
HĐ1: Tìm hiểu các đặc điểm về sán lông và sán lá gan:
- Yêu cầu hs quan sát hình trong SGK tr. 40,41; đọc thông tin sgk à thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập.
- Treo bang phụ. Gọi 1 vài nhóm lên bảng điền bảng.
- Gv gi ý kiến bổ sung của các nhóm để hs tiếp tục nhận xét.
- Gv cho hs theo dõi bảng kiến thức chuẩn. - Quan sát hình, đọc thông tin SGK à trao đổi nhóm, hoàn thành phiếu học tập.
- Nêu được :
+ Cấu tạo của cơ quan tiêu hoá, di chuyển, giác quan.
+ Cach di chuyển
+ ý nghĩa thích nghi.
+ Cách sinh sản.
- Đại diện các nhóm lên bảng hoàn thiện, nhóm khác bổ sung cho nhau.
- Hs tự sửa chữa nếu cần. I. Sán lông và sán lá gan.
Thông tin trong bảng hoàn thành.
Tuần : 6 Ngày soạn : Tiết : 11 Ngày dạy : Chương III : Các Ngành Giun – Ngành Giun Dẹp. BÀI 11 : SÁN LÁ GAN I/ Mục tiêu của bài học : I.1/ Kiến Thức: Hs nêu được đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp là cơ thể đối xứng 2 bên. Chỉ rõ đặc điểm cấu tạo của san lá gan thích nghi với đời sống kí sinh. I.2/ Kĩ Năng: Rèn luyệ kĩ năng quan sát, so sánh, phnâ tích, hoạt động nhóm. I.3/Thái Đô: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường phòng chống bệnh giun sán. II/ Chuẩn bị : - GV : + Tranh sán lông, sán lá gan. Tranh vẽ vòng đời của sán lá gan. + Bảng phụ - HS : Xem trước nội dung bài ở nhà, Kẻ bảng tr42 vào vở. III/ Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : 2.1/GV: Hỏi: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang ? 2.2/HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời. Bài mới : Giới thiệu bài mới : Nghiên cứu một nhóm động vật đa bào, cơ thể có cấu tạo phức tạp hơn so với thuỷ tức đó là giun dẹp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung HĐ1: Tìm hiểu các đặc điểm về sán lông và sán lá gan: - Yêu cầu hs quan sát hình trong SGK tr. 40,41; đọc thông tin sgk à thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập. - Treo bang phụ. Gọi 1 vài nhóm lên bảng điền bảng. - Gv gi ý kiến bổ sung của các nhóm để hs tiếp tục nhận xét. - Gv cho hs theo dõi bảng kiến thức chuẩn. - Quan sát hình, đọc thông tin SGK à trao đổi nhóm, hoàn thành phiếu học tập. - Nêu được : + Cấu tạo của cơ quan tiêu hoá, di chuyển, giác quan. + Cach di chuyển + ý nghĩa thích nghi. + Cách sinh sản. - Đại diện các nhóm lên bảng hoàn thiện, nhóm khác bổ sung cho nhau. - Hs tự sửa chữa nếu cần. I. Sán lông và sán lá gan. Thông tin trong bảng hoàn thành. Đ.điểm ĐD Cấu tạo Di chuyển Sinh sản Thích nghi. Mắt Cơ quan tiêu hoá Sán lông 2 mắt ở đầu -Nhánh ruột. - Chưa có hậu môn. BơI nhờ lông bơi xung quanh cơ thể. - Lưỡng tính. - Đẻ kén có chứa trứng. Lối sống bơi lội tự do trong nước. Sán lá gan Tiêu giảm -Nhánh ruột phát triển. - Chưa có lỗ hậu môn. - Cơ quan di chuyển tiêu giảm. - Giác bám phát triển. - Thành cơ thể có khả năng chun giãn. - Lưỡng tính. - Cơ quan sinh dục phát triển. - Đẻ nhiều trứng. - Kí sinh - Bám chặt vào gan, mật. - Luồn lách trong môI trường kí sinh. - Yêu cầu hs nhắc lại : + Sán lông thích nghi với đời sống bơi lội trong nước như thế nào ? + Sán lá gan thcíh nghi với đời sống kí sinh trong gan như thế nào ? - Yêu cầu hs rút ra kết luận. - Hs nhắc lại kiến thức, hs khác nhận xét, bổ sung. - Hs rút ra kết luận. HĐ2: Tìm hiểu vòng đời của sán lá gan: - Yêu cầu hs nghiên cứu SGK, quan sát hình 11.2 à trao đổi nhóm làm bài tập trong SGK : Vòng đời của sán lá gan ảnh hưởng như thế nào nếu xảy ra các trường hợp sau : + Trứng sán không gặp nước. + ấu trùng nở không gặp cơ thể ốc thích hợp. + ốc chứa ấu trùng bị động vật khác ăn mất. + Kén bám vào rau bèo nhưng trâu, bò không ăn phải. (?) Sán lá gan thích nghi với sự phát triển nòi giống như thế nào ? (?) Muốn tiêu diệt sán lá gan ta làm thế nào ? -Nhận xét, chốt ý. - Đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. + Trứng không nở thành ấu trùng. + ấu trùng sẽ chết. + ấu trùng không phát triển + Kén hang và không nở thành sán được. + Trứng phát triển ngoài môi trường thông qua vật chủ. + Diệt ốc, xử lí phân diệt trứng, xử lí rau để diệt kén. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Ghi nhớ kiến thức. II. Vòng đời của sán lá gan. Trâu bò à trứng à ấu trùng ấu trùng có đuôi Kết kén Bám vào cây rau, béo, cỏ m/tr nước 4. Củng cố : - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK - Nêu câu hỏi, gọi hs trả lời, hs khác nhận xét bổ sung. + Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào ? + Vì sao trâu, bò ở nước ta lại măc bệnh sán lá gan nhiều ? 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài, trả lời câu hỏi, đọc mục “ Em có biết” - Xem trước bài 12, kẻ bảng tr. 45 vào vở bài tập. IV/ Rút kinh nghiệm : - Thầy : .. - Trò : .. Tuần : 6 Ngày soạn : Tiết : 12 Ngày dạy : BÀI 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP I/ Mục tiêu của bài học : I.1/Kiến Thức:Hs nắm được hình dạng, vòng đời của một số giun dẹp, kí sinh. Hs nêu được những đặc điểm chung của giun dẹp thông qua các đại diện của ngành giun dẹp. I.2/Kĩ Năng: Rèn luyệ kĩ năng quan sát, so sánh, phnâ tích, hoạt động nhóm. I.3/Thái Đô: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường và vệ sinh cơ thể. II/ Chuẩn bị : - GV : + Tranh phóng to một số giun dẹp sống kí sinh khác. + Sơ đồ 1 SGK, bảng phụ HS : Xem trước nội dung bài ở nhà, kẻ bảng 1 vào vở bài tập. III/ Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : 2.1/GV: Hỏi: Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan ? Đặc điểm cấu tạo nào thích nghi vời đời sống kí sinh ? 2.2/HS: Dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi. 3.Bài mới : Giới thiệu bài mới : Gợi ý bằng câu hỏi để hs suy đoán : Sán lá gan sống kí sinh có đặc điểm nào khác với sán lông sống tự do. Bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp một số giun dẹp khác. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung HĐ1: Tìm hiểu một số giun dẹp khác: - Yêu cầu hs đọc thông tin SGK, và quan sát hình 12.1,12.2,12.3 hãy thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : (?)Kể tên một số giun dẹp sống kí sinh mà em biết ? (?) Giun dẹp thường sống kí sinh những bộ phân nào trong cơ người và động vật ? Vì sao ? (?) Để đề phòng giun dẹp kí sinh cần phảI ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc ? - Gọi các nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác bổ sung. - Cho hs đọc mục “ Em có biết” (?) Sán kí sinh gây tác hại như thế nào ? (?) Em sẽ làm gì để giúp mọi người tránh giun sán ? - Gv yêu cầu hs rút ra kết luận. * Giới thiệu thêm 1 số sán kí sinh : sán lá song chủ, sán mép, sán chó. - Hs tự quan sát tranh SGK tr. 44 để nắm kiến thức. - Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. + Kể tên một số giun dẹp khác thông qua tranh, hình. + Bộ phận kí sinh chủ yếu là : máu, ruột, gan, cơ. Vì những cơ quan này có nhiều chất dinh dữơng. + Giữ vệ sinh ăn uống cho ngưòi và động vật, vệ sinh môi trường. - Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đọc thông tin SGK. + Sán kí sinh lấy chất dinh dưỡng của vật chủ làm cho vật chủ yếu di. + Tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm, không ăn thịt lợn, bò gạo. - Hs tự rút kết luận. - Lắng nghe để ghi nhớ kiến thức. I. Một số giun dẹp khác. - Sán lá máu : trong máu người. - Sán bã trầu : ruột lợn. - San dây : ruột người và ở cơ trâu, bò, lợn. HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành giun dẹp: - Yêu cầu hs nghiên cứu SGK, thảo luận, hoàn thiện bảng 1 tr.45. - Treo bảng phụ để hs sửa chữa. - Gv gọi hs chữa bài bằng cách điền thông tin vào bảng 1 ( gọi nhiềuu nhóm ) - Gv ghi phần bổ sung để các nhóm khác tiếp tục theo dõi góp ý . - Gv treo bảng đã hoàn thành cho hs sửa chữa. - Cá nhân đọc thông tin SGK tr.45, nhơ 1lịa kiến thức ở bài trước, thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1. - Cần lưu ý : lối sống có liên quan đến đặc điểm cấu tạo. - Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả của nhóm. - Nhóm khác thoe dõi, bổ sung. - Hs tự sửa chữa. II. Đặc điểm chung. - Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên. - Ruột phân nhánh chưa có hậu môn. - Phân biệt đuôi, lưng, bụng. TT Đại diện Đặc điểm so sánh Sán lông( sống tự do) Sán lá gan ( sống kí sinh) Sán dây ( sống kí sinh) 1 Cơ thể dẹp và đối xứng 2 bên + + + 2 Mắt và lông bơi phát triển + 3 Phân biệt : đầu - đuôi- lưng- bụng + + + 4 Mắt và lông bơi tiêu giảm + + 5 Giác bám phát triển + + 6 Ruột phân nhánh chưa có hậu môn + + + 7 Cơ quan sinh dục phát triển. + + 8 Phát triển qua các giai đoạn ấu trùng. + + - Gv yêu cầu các nhóm xem lại bảng 1 à thão luận tìm đặc điểm chung của ngành giun dẹp. - Nhận xét, chốt ý. - Nhóm thão luận à yêu cầu nêu được : + Đặc điểm cơ thể. + Đặc điểm một số cơ quan. + Cấu tạo cơ thể liên quan đến lối sống. - Đại diện nhóm trình bày à nhóm khác bổ sung. ( nếu cần). - Ghi nhớ kiến thức. 4. Cñng cè : - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK * Cho hs làm bài tập : Hãy chọn những câu trả lời đúng. Ngành giun dẹp có những đặc điểm sau : Cơ thể có dạng túi. Cơ thể có đối xứng 2 bên. Ruột hình túi chưa có lỗ hậu môn. Ruột phân nhánh chưa có lỗ hậu môn. Cơ thể chỉ có 1 phần đầu và đế bám. Một số kí sinh có giác bám. Cơ thể phân biệt đầu, lưng, bụng Trúng phát triển thành cơ thể mới. Vòng đời qua giai đoạn ấu trùng. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài, trả lời câu hỏi - Xem trước bài 13 IV/ Rút kinh nghiệm : - Thầy : .. - Trò : ..
File đính kèm:
- Tuan 6.doc