Giáo án môn Sinh học 7 - Học kỳ 1 - Năm học 2011-2012

 Tiết 2 PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt

 1. Kiến thức:

 - HS nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.

 - Nêu được đặcđiểm chung của động vật.

 - HS nắm được sơ lược sự phân chia giới động vật

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh

 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm

 3. Thái độ:

 - Có ý thức yêu thích bộ môn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H2.1, bảng phụ

 - HS: Kẻ bảng 1 và 2 vào vở

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải

- Tổ chức hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Kiểm tra bài cũ:

 - Sự đa dạng và phong phú của động vật được thể hiện ở những điểm nào?

 - Vì sao động vật có mặt ở khắp nơi trên trái đất?

 2. Dạy học bài mới:

I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt

 1. Kiến thức:

 Quan sát dưới kính hiển vi một số đại diện của động vật nguyên sinh

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, thực hành

 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm

 3. Thái độ:

 - Có ý thức nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - GV: - Chuẩn bị như SGK

 - HS: Chuẩn bị theo nhóm

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, thực hành

- Tổ chức hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Kiểm tra bài cũ:

 - Nêu các đặc điểm chung của động vật?

 - Động vật giống và khác thực vật ở điểm nào?

 2. Dạy học bài mới:

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

Học sinh mô tả được hình dạng, đặc điểm cấu tạo và hoạt động của trùng roi xanh.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - GV: - Chuẩn bị thanh vẽ H4.1, H4.2, H4.3, bảng phụ

 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, thực hành

- Tổ chức hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Kiểm tra bài cũ:

 - Nêu cấu tạo của trùng giày và cách di chuyển của nó?

 - Trình bày cấu tạo, hình dạng và cách di chuyển của trùng roi?

 2. Dạy học bài mới:

 

doc79 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Học kỳ 1 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo của trai sông. 
+VĐ 1: Tìm hiểu về vỏ trai
- GV yêu cầu HS quan sát H18.1 H18.2 và đọc thông tin, thảo luận nhóm 
 + Muốn mở vỏ trai để quan sát phải làm như thế nào?
 + Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao?
 + Trai chết thì mở vỏ, vì sao?
 HS quan sát H18.1 H18.2 và đọc thông tin, thảo luận nhóm sau đó trình bày, nhận xét và bổ sung
- GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS
+ VĐ 2: Cơ thể trai
- GV yêu cầu HS quan sát H18.3 và đọc thông tin, thảo luận nhóm 
 + Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?
 + Trai sông tự vệ bằng cách nào? Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với cách tự vệ đó?
 HS tiếp tục quan sát và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức di chuyển của trai sông.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát H18.4, thảo luận:
+ Trai sông di chuyển như thế nào?
 HS đọc thông tin và quan sát H18.4, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS
 + Chân trai thò theo hướng nào thì cơ thể trai chuyển động theo hướng đó
* Hoạt động 3: Tìm hiểu dinh dưỡng của trai sông.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát H18.3; H18.4, thảo luận câu hỏi:
 + Dòng nước qua ống hút vào khoang áo thường mang theo những chất gì vào miệng trai và mang trai?
 + Trai lấy mồi ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì(chủ động hay thụ động) ?
 + Nêu kiểu dinh dưỡng của trai sông?
- GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 4: Tìm hiểu sinh sản của trai sông.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận:
 + ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?
 + ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Hình dạng, cấu tạo
 1. Vỏ trai
 - Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng
 - Dây chằng ở bản lề cùng hai cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đóng, mở
 - Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ ở trong
 2. Cơ thể trai
 - Cơ thể có hai mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài
 - Cấu tạo: 
 + Ngoài: có áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát
 + Giữa: Tấm mang
 + Trong: Thân trai và chân trai hình lưỡi dìu
II. Di chuyển
 Chân trai hình lưỡi dìu, thò ra thụt vào kết hợp với sự đóng mở của vỏ trai giúp cho trai di chuyển 
III. Dinh dưỡng
- Nhờ cơ chế lọc nước để lấy thức ăn là vụn hữu cơ và động vật nguyên sinh
- Trao đổi ôxi qua mang 
IV. Sinh sản
- Cơ thể trai phân tính
- Phát triển qua giai đoạn ấu trùng
 3. Kiểm tra đánh giá:
 - Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?
 - Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
* Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Vì sao nhiều ao thả cá, trai không thả mà tự nhiên có?
 4. Dặn dò: 
 - Học bài
 - Đọc mục “ Em có biết”
 - Xem bài thực hành: quan sát 1 số thân mềm
Ngày soạn: 28/10/2011
Ngày giảng: 31/10/2011
 Tiết 20 Thực hành
 quan sát một số thân mềm (tiết 1)
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
 1. Kiến thức:
- Học sinh quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thân mềm.
- Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng sử dụng kính lúp
 3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ thực hành
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: - Chuẩn bị mẫu trai.
 - Chuẩn bị mẫu trai, ốc, mực sống để quan sát cấu tạo ngoài
 - HS: mẫu trai, ốc sên, sò, 
III. Phương pháp dạy học
- Trực quan, giảng giải, thực nghiệm
- Tổ chức hoạt động nhóm 
IV. Tiến trình dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Trình bày đặc điểm của một số đại diện ngành thân mềm?
 - Nêu một số tập tính ở thân mềm?
 2. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần nắm
- GV nêu yêu cầu của tiết thực hành như SGK.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H 21.1 đến H 21.3 và đối chiếu mẫu vật. 
- HS thảo luận dưới lớp cử 1 đại diện lên điền vào trang câm và mẫu vật
- HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV yêu cầu HS cần nêu được:
- Trai : + Đầu, đuôi
+ Đỉnh, vòng tăng trưởng
+ Bản lề
- ốc: quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.2 SGK trang 68 để nhận biết các bộ phận, chú thích bằng số vào hình.
- Mực: quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.3 SGK trang 69 để chú thích số vào hình.
I. Cấu tạo vỏ
- Chú thích vào H 20.1 -->H 20.3
- Trai : + Đầu, đuôi
+ Đỉnh, vòng tăng trưởng
+ Bản lề
- ốc: quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.2 SGK trang 68 để nhận biết các bộ phận
- Mực: quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.3 SGK trang 69 
- GV yêu cầu HS quan sát H 20.4 và H 20.5 SGK và mẫu vật. Nhận biết và ghi chú thích vào hình.
- HS độc lập làm theo nhóm 
- GV nhận xét yêu cầu các nhóm tự sửa theo mẫu
- HS cần nắm được: 
 - Trai: quan sát mẫu vật phân biệt:
	+ áo trai
	+ Khoang áo, mang
	+ Thân trai, chân trai
	+ Cơ khép vỏ.
Đối chiếu mẫu vật với hình 20.4 SGK trang 69, điền chú thích vào hình.
- ốc: Quan sát mẫu vật, nhận biết các bộ phận: tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở.
- Bằng kiến thức đã học chú thích bằng số vào hình 20.5 SGK trang 69.
II. Cấu tạo ngoài
 - Trai: quan sát mẫu vật phân biệt:
	+ áo trai
	+ Khoang áo, mang
	+ Thân trai, chân trai
	+ Cơ khép vỏ.
Đối chiếu mẫu vật với hình 20.4 SGK trang 69, điền chú thích vào hình.
- ốc: Quan sát mẫu vật, nhận biết các bộ phận: tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở.
- Ghi chú thích vào H 20.4 và H 20.5 SGK
 3. Kiểm tra đánh giá:
 - GV đánh giá, nhận xét giờ thực hành, yêu cầu HS làm vệ sinh phòng học
 4. Dặn dò: 
 - Học bài
 - Soạn bài mới
Ngày soạn: 28/10/2011
Ngày giảng: 02/11/2011
 Tiết 21 Thực hành
 quan sát một số thân mềm (tiết 2)
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
 1. Kiến thức:
Phân biệt được các đặc điểm chính của thân mềm về cấu tạo trong.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng sử dụng kính lúp
 3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ thực hành
II. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị tranh cấu tạo trong của mực
- Chuẩn bị mẫu vật mực sống
- Bộ đồ mổ, khay mổ, kinh lúp
III. Phương pháp dạy học
- Trực quan, giảng giải, thực nghiệm
- Tổ chức hoạt động nhóm 
IV. Tiến trình dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Trình bày đặc điểm của một số đại diện ngành thân mềm?
 - Nêu một số tập tính ở thân mềm?
 2. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 3: Quan sát cấu tạo trong của mực
- GV cho HS quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo trong của mực nhận biết các bộ phận của cơ thể sau đó đối chiếu mẫu mổ để điền các số vào ô trống của chú thích H20.6
- GV yêu cầu HS viết thu hoạch
III. Quan sát cấu tạo trong của mực
Mực - rữa sạch – khay - mổ theo lỏt cắt từ đầu đến thõn – dung đinh nghim cố định – dung kớnh lỳp quan sỏt cỏc bộ phận cấu tạo - điền nội dung hoàn thành bảng sgk
 Bản thu hoạch
- Phần I: Hoàn thành chú thích các hình 20 (1-6).(5điểm)
- Phần II: Hoàn thành bảng thu hoạch (theo mẫu trang 70 SGK).(5điểm)
Đáp án + biểu điểm
- Phần I: Học sinh chú thích đúng vị trí các hình 20.1->20.6 (5điểm)( có thể HS vừa vẽ hình và chú thích)
+ Hình 20.1(1đ) : 1. Tua đầu 2. Tua miệng 3. Lỗ miệng 4. Mắt 
 5. Chân 6. Lỗ thở 7. Vòng xoắn vỏ 8. Đỉnh vỏ
+ Hình 20.2:(0,5đ) 1. Đỉnh vỏ 2. Mặt trong vòng xoắn 3. Vòng xoắn cuối
 4. Lớp xà cừ 5. Lớp xừng
+ Hình 20.3:(0,5đ) 1. Gai vỏ 2. Vết các lớp đá vôi
+ Hình 20.4:(1đ) 1. Chân trai; 2. Lớp áo 3. Tấm áo 4. ống hút
 5. ống thoát 6. Vết bám cơ 7. Cơ khép vỏ 8. Vỏ trai
+ Hình 20.5: (1đ) 1. Tua dài 2. Tua ngắn 3. Mắt 4. Đầu
 5. Thân 6. Vây bơi 7. Giác bám
+ Hình 20.6: (1đ) 1. áo 2. Mang 3. Khuy cái áo 4. tua dài
 5. Miệng 6. Tua ngắn 7. Phễu phụt nước 8. Hậu môn
 9. Tuyến sinh dục
- Phần II: (5điểm)
TT
 Động vật có đặc điểm tương ứng
Đặc điểm cần quan sát
ốc
Trai
Mực
1
Số lớp cấu tạo vỏ
3
3
1
2
Số chân (hay tua)
1
1
10
3
Số mắt
2
không
2
4
Có giác bám
không
không
5
Có lông trên tua miệng
không
không
có
6
Dạ dày, ruột, gan, túi mực.
có
có
có
4. Củng cố 
- Nhận xét tinh thần, thái độ của các nhóm trong giờ thực hành.
- Kết quả bài thu hoạch sẽ là kết quả tường trình.
- Các nhóm thu dọn vệ sinh.
5. Hướng dẫn học bài
- Tìm hiểu vai trò của thân mềm.
- Kẻ bảng 1, 2 trang 72 SGK vào vở.
Ngày soạn: 4/11/2011
Ngày dạy: 7/11/2011 
 Tiết 22 	Bài 21: Đặc điểm chung và 
vai trò của ngành thân mềm 
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được sự đa dạng của ngành thân mềm qua một số đại diện của ngành như: ốc sên, vẹn....
- Trình bày được đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành thân mềm đối với con người.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát tranh.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn lợi từ thân mềm.
B. chuẩn bị
- Tranh phóng to hình 21.1 SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1.
C. hoạt động day học
1. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài học
	Ngành thân mềm có số loài rất lớn, chúng có cấu tạo và lối sống phong phú. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm và vai trò của thân mềm.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần nắm
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 21 và hình 19 SGK thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
- Nêu cấu tạo chung của thân mềm?
- HS Đọc thông tin, quan sát hình và ghi nhớ sơ đồ cấu tạo chung gồm: vỏ, thân, chân.
- Lựa chọn các cụm từ để hoàn thành bảng 1.
- GV treo bảng phụ, gọi HS lên làm bài.
- Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến và điền vào bảng.
- Đại diện nhóm lên điền các cụm từ vào bảng 1, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
I. Đặc điểm chung 
- Đặc điểm chung của thân mềm:
- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.
- Có khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hoá phân hoá.
 Các đặc
 điểm
Đại diện
Nơi sống
Lối ống
Kiểu vỏ đá vôi
Đặc điểm cơ thể
Khoang áo phát triển
Thâ

File đính kèm:

  • docSinh 7 Ki I.doc