Giáo án Sinh học Khối 7 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011
1. Kiến thức:
- HS trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
- Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng làm việc theo nhóm
3. Thái độ : GD tính yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh cấu tạo ngoài của chim bồ câu , bảng phụ ghi nội dung bảng 1,2 tr135-136 SGK
- Học sinh: Kẻ bảng 1,2 vào vở bài tập
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học, nhắc nhở học sinh tham gia phát biểu bài
2. Kiểm tra bài cũ: hãy nêu đặc điểm chung của lớp bò sát ?
3. Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
HĐ1: Đời Sống Của Chim Bồ Câu:
- GV cho HS thảo luận :
+ Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà?
+ Đặc điểm đời sống của chim bồ câu?
- GV cho HS tiếp tục thảo luận
+ Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu
+ So sánh sự sinh sản của thằn lằn và chim?
- Gv gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung cho nhau
- GV chốt lại kiến thức
+ Hiện tượng ấp trứng và nuôi con có ý nghĩa gì ?
- Gv gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung cho nhau - HS đọc thông tin SGK tr.135 thảo luận tìm đáp án
- HS trả lời câu hỏi HS khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe và nắm kiến thức.
- Bảo vệ trứng, tập tính chăm sóc con
- HS trả lời câu hỏi HS khác nhận xét bổ sung
I. Đời sống cảu chim bồ câu
- Đời sống
+ Sống trên cây bay giỏi
+ Tập tính làm tổ
+ Là động vật hằng nhiệt
- Sinh sản
+ thụ tinh trong
+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi
+ Có hiện tượng ấp trứng nuôi con bằng sữa diều
Tuần:23 Ngày soạn : 19.01.2011 Tiết: 43 Ngày dạy: BÀI 41 : CHIM BỒ CÂU I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu. - Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng làm việc theo nhóm 3. Thái độ : GD tính yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh cấu tạo ngoài của chim bồ câu , bảng phụ ghi nội dung bảng 1,2 tr135-136 SGK - Học sinh: Kẻ bảng 1,2 vào vở bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học, nhắc nhở học sinh tham gia phát biểu bài 2. Kiểm tra bài cũ: hãy nêu đặc điểm chung của lớp bò sát ? 3. Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1: Đời Sống Của Chim Bồ Câu: - GV cho HS thảo luận : + Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà? + Đặc điểm đời sống của chim bồ câu? - GV cho HS tiếp tục thảo luận + Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu + So sánh sự sinh sản của thằn lằn và chim? - Gv gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung cho nhau - GV chốt lại kiến thức + Hiện tượng ấp trứng và nuôi con có ý nghĩa gì ? - Gv gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung cho nhau - HS đọc thông tin SGK tr.135 thảo luận tìm đáp án - HS trả lời câu hỏi HS khác nhận xét bổ sung - Lắng nghe và nắm kiến thức. - Bảo vệ trứng, tập tính chăm sóc con - HS trả lời câu hỏi HS khác nhận xét bổ sung I. Đời sống cảu chim bồ câu - Đời sống + Sống trên cây bay giỏi + Tập tính làm tổ + Là động vật hằng nhiệt - Sinh sản + thụ tinh trong + Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi + Có hiện tượng ấp trứng nuôi con bằng sữa diều HĐ2: Cấu Tạo Ngoài Và Di Chuyển: a) Cấu tạo ngoài - GV yêu cầu HS quan sát H41.1 đọc thông tin SGK tr.136 →nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu - GV gọi HS trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài trên tranh - GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 1tr.135 SGK - GV cho HS điền trên bảng phụ - GV sửa chữa chốt lại theo bảng mẫu. b) Di chuyển - GV yêu cầu HS quan sát kĩ H41.3-4 SGK + Nhận biết kiểu bay lượn và bay vỗ cánh - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 - GV chốt lại kiến thức - HS quan sát kĩ hình kết hợp thông tin SGK nêu được các đặc điểm - 1-2 HS phát biểu , lớp bổ sung - Các nhóm thảo luận tìm các đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự bayđiền vào bảng 1 - Đại diện nhóm điền bảng các nhóm khác bổ sung. - HS thu nhận thông tin qua hình nắm được các động tác - HS thảo luận nhóm đánh dấu vào bảng 2 II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Cấu tạo ngoài - Kết luận như bảng chữa 2. Di chuyển - Chim có 2 kiểu bay + Bay lượn và bay vỗ cánh 4. Củng cố: - Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay 5. Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " Em có biết" - Kẻ bảng tr.139 SGK vào vở bài tập IV/ Rút Kinh Nghiệm: Thầy : ...................................................................................................................................... Trò : ......................................................................................................................................... ____________________________________________ Tuần: 23 Ngày soạn: 19.01.2011 Tiết: 44 Ngày dạy: .................... Bài 43 : CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS nắm được hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng thần kinh thích nghi với đời sống bay. - Nêu đượcđiểm sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu với thằn lằn 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh , so sánh 3. Thái độ: GD ý thức yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên :Tranh cấu tạo trong chim bồ câu; mô hình bộ não chim bồ câu, 2. Học sinh : Đọc trước bài III/ Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, nhắc nhở tham gia phát biểu xây dụng bài 2. Kiểm tra bài cũ: trình bày cấu tạo ngoài và cách di chuyển cảu chim bồ câu ? 3. Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1: Các Cơ Quan Dinh Dưỡng: a) tiêu hóa - GV cho HS nhắc lại hệ tiêu hóa ở chim - GV cho HS thảo luận : + Hệ tiêu của chim hoàn thiện hơn bò sát ở những điểm nào? + Vì sao chim có tốc độ tiêu hóa cao hơn bò sát? - GV chốt lại kiến thức b) Tuần hoàn - GV cho HS thảo luận + Tim của chim có gì khác tim bò sát? + ý nghĩa của sự khác nhau đó? - GV treo sơ đồ tuần toàn câm gọi HS lên xác định các ngăn tim. + 1 HS trình bày sự tuần hoàn máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn c) Hô hấp - GV yêu cầu HS đọc thông tin quan sát H43.2 SGK thảo luận: So sánh hô hấp của chim bồ câu với bò sát ? + Nêu vai trò của túi khí + Bề mặt TĐK rộng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống bay lượn của chim? - GV chốt lại kiến thức HS rút ra kết luận d) Bài tiết và sinh dục - GV yêu cầu HS thảo luận: + Nêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh dục của chim + Những đặc điểm nào thể hiện sự thích nghi với đời sống bay? - GV chốt lại kiến thức. - HS nhắc lại các bộ phận của hệ tiêu hóa đã quan sát được ở bài thực hành - HS thảo luận nêu được - Một vài HS phát biểu lớp bổ sung - HS đọc thông tin SGK tr141 nêu đặc điểm khác nhau so với bò sát - HS lên trình bày trên tranh lớp nhận xét bổ sung - HS thảo luận nêu được + Phổi chim có nhiều ống khí thông với hệ thống túi khí + Túi khí giảm khối lượng riêng giảm ma sát giữa các nội quan khi bay - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung - HS đọc thông tin thảo luận nêu được các đặc điểm thích nghi với đời sống bay + Không có bóng đái nước tiểu đặc thải cùng phân - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xèt bổ sung I. Các cơ quan dinh dưỡng 1. tiêu hóa - ống tiêu hóa phân hóa chuyên hóa với chức năng - Tốc độ tiêu hóa cao 2. Tuần hoàn - Tim 4 ngăn có 2 vòng tuần hoàn - Máu nuôi cơ thể giàu ôxi( máu đỏ tươi) 3. Hô hấp - Phổi có mạng ống khí - Một số ống khí thông với túi khí à Bề mặt trao đổi khí rộng - Trao đổi khí : + Khi bay do túi khí + Khi đậu do phổi 4. Bài tiết và sinh dục - Bài tiết + Thận sau + Không có bóng đái + Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân - Sinh dục + Thụ tinh trong HĐ2: Thần Kinh Và Giác Quan: - GV yêu cầu HS quan sát mô hình não chim đối với hình 43.4 SGK →nhận biết các bộ phận của não trên mô hình + So sánh bộ não chim với bò sát - GV chốt lại kiến thức - GV yêu cầu HS quan sát mô hình não chim đối với hình 43.4 SGK, nhận biết các bộ phận của não trên mô hình + So sánh bộ não chim với bò sát - GV chốt lại kiến thức II. Thần kinh và giác quan - Bộ não phát triển + Não trước lớn + Tiểu não có nhiều nếp nhăn + Não giữa có 2 thùy thị giác - Giác quan +Mắt tinh có mí thứ 3 mỏng + Tai có ống tai ngoài 4/ Củng cố: - Trình bày được đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay - Hoàn thành bảng cấu tạo trong của chim bồ câu so với thằn lằn 5/ Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK - Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện lớp chim IV/ Rút Kinh Nghiệm: Thầy : Trò : Duyệt tuần 23 Nhận xét
File đính kèm:
- Tuan 23.doc