Giáo án Sinh học Khối 6 - Tiết 30: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

Hoạt động của GV và HS

* Mở bài: ở một số cây có hoa : rễ, thân, lá của nó ngoài chức năng nuôi dưỡng cây còn có thể tạo thành cây mới . vậy những cây mới đó hình thành như thế nào?

HĐ1: Tìm hiểu khả năng tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa:

* Mục tiêu: HS thấy được cơ quan sinh dưỡng của một số cây có khảnăng mọc chồi tạo thành cây mới

GV: cho HS quan sát tranh vẽ hình 26.1 26.4 và đọc thông tin SGK

HS: đọc thông tin và quan sát tranh vẽ

GV: cây rau má bò trên đất ẩm ở mỗi mấu thân có hiện tượng gì?

HS: mọc ra rễ phụ lá chồi mội mấu thân vó thể mọc thành cây mới vì có đủ rễ, thân, lá

 GV: củ gừng để nơi đất ẩm có hiện tượng gì? Vì sao?

HS: mọc thành cây mới gì có lên chồi

GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 SGK/88

HS: hòan thành bảng

+ Thân bò cơ quan sinh dưỡng đất ẩm

+ Thân rễ cơ quan sinh dưỡng nơi ẩm

+ Rễ củ cơ quan sinh dưỡng nơi ẩm

+ Lá cơ quan sinh dưỡng nơi ẩm

GV: yêu cầu HS các nhóm báo cáo

HS: các nhóm báo cáo nhóm khác bổ sung

HĐ2: Hình thành khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

* Mục tiêu: như hđ2

GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành mục SGK

HS: thảo luận:

(1) Sinh dưỡng; (2) Thân bò; ( 3) Thân rễ; (4) Rễ củ ; (5) Lá; (6) Độ ẩm; (7) Sinh dưỡng.

GV: yêu cầu HS các nhóm báo cáo

HS: các nhóm báo cáo nhóm khác bổ sung

GV: GDMT: Hình thức sinh sản sinh dưỡng là phương pháp bảo tồn các nguồn gen quí hiếm, các nguồn gen này sẽ có thể bị mất đi nếu sinh sản hữu tính do đó chúng ta không nên tác động vào giai đoạn sinh sản của sinh vật vì đây là giai đọan nhạy cảm

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Khối 6 - Tiết 30: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V: SINH SẢN SINH DƯỠNG
I/ Mục tiêu: 
1/ Kiến thức:
	Phát biểu được sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng ( rễ, thân, lá)
	Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do người 
	Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do người tiến hành. Phân biệt hio2nh thức giâm, chiết, ghép, nhân giống trong ống nghiệm.
2/ Kỹ năng:
	Rèn kỹ năng quan sát, thu thập kiến thức, kỹ năng thực hành
	Biết cách giâm, chiết, ghép
3/ Thái độ:
	Yêu thích bộ môn
	GD ý thức bảo vệ thực vật
Tuần:15
ND: 25/11/2011
Tiết 30, Bài 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
	 Phát biệu được sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng ( rễ, thân, lá)
	Tìm được một số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
2/ Kỹ năng:
	Rèn kỹ năng quan sát, so sánh phân tích mẫu
3/ Thái độ:
	GD ý thức cho HS tránh tác dụng vào giai đọan sinh sản của sinh vật vì đây là giai đọan nhậy cảm
II/ Trọng tâm:
	Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
III/ Chuẩn bị:
	GV: Tranh vẽ hình 26.1 à 26.4
	HS: Rau má, củ khoai lang, lá thuốc bỏng..
IV/ Tiến trình:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
	Kiểm tra sĩ số hs
2/ Kiểm tr bài cũ:
	Không kiểm tra
3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Mở bài: ở một số cây có hoa : rễ, thân, lá của nó ngoài chức năng nuôi dưỡng cây còn có thể tạo thành cây mới . vậy những cây mới đó hình thành như thế nào?
HĐ1: Tìm hiểu khả năng tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa:
* Mục tiêu: HS thấy được cơ quan sinh dưỡng của một số cây có khảnăng mọc chồi tạo thành cây mới
GV: cho HS quan sát tranh vẽ hình 26.1 à 26.4 và đọc thông tin o SGK
HS: đọc thông tin và quan sát tranh vẽ
GV: cây rau má bò trên đất ẩm ở mỗi mấu thân có hiện tượng gì?
HS: mọc ra rễ phụ lá chồi mội mấu thân vó thể mọc thành cây mới vì có đủ rễ, thân, lá
 GV: củ gừng để nơi đất ẩm có hiện tượng gì? Vì sao?
HS: mọc thành cây mới gì có lên chồi
GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 SGK/88
HS: hòan thành bảng
+ Thân bò cơ quan sinh dưỡng đất ẩm
+ Thân rễ cơ quan sinh dưỡng nơi ẩm
+ Rễ củ cơ quan sinh dưỡng nơi ẩm
+ Lá cơ quan sinh dưỡng nơi ẩm
GV: yêu cầu HS các nhóm báo cáo
HS: các nhóm báo cáo à nhóm khác bổ sung 
HĐ2: Hình thành khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
* Mục tiêu: như hđ2
GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành mục 6SGK
HS: thảo luận:
(1) Sinh dưỡng; (2) Thân bò; ( 3) Thân rễ; (4) Rễ củ ; (5) Lá; (6) Độ ẩm; (7) Sinh dưỡng.
GV: yêu cầu HS các nhóm báo cáo
HS: các nhóm báo cáo à nhóm khác bổ sung 
GV: GDMT: Hình thức sinh sản sinh dưỡng là phương pháp bảo tồn các nguồn gen quí hiếm, các nguồn gen này sẽ có thể bị mất đi nếu sinh sản hữu tính à do đó chúng ta không nên tác động vào giai đoạn sinh sản của sinh vật vì đây là giai đọan nhạy cảm
I/ Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa
Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo thành cây mới từ cơ quan sinh dưỡng
II/ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây:
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng
4/ Luyện tập, củng cố :
	GV yêu cầu HS đọc thông tin phần đóng khung SGK
	Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?
	Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng
	Những cây nào có khả năng hình thành từ cây mới?
	+ Thân bò cơ quan sinh dưỡng đất ẩm
+ Thân rễ cơ quan sinh dưỡng nơi ẩm
+ Rễ củ cơ quan sinh dưỡng nơi ẩm
+ Lá cơ quan sinh dưỡng nơi ẩm
	GV HS vẽ bản đồ tư duy với từ khóa là “ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên”
	HS tự vẽ bản đồ tư duy
5/ Hướng dẫn HS tự học :
	Học thuộc bài
	Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK/88
	Chuẩn bị bài “ Ôn tập”
6/ RKN:
Phương pháp	
Nội dung	
ĐDDH	

File đính kèm:

  • docTiet 30 sinh san sinh duong tu nhien.doc