Giáo án Sinh học Khối 6 - Chương trình học cả năm - Năm học 2010-2011

 I. Mục tiêu:

 1) Kiến thức:

 Biết: kể được 1 số vd thấy được sự đa dạng của sinh vật tạo thành 4 nhóm: Động vật, thực vật, vi khuẩn và nấm .

 Hiểu: phân biệt được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.

 Vận dụng: cho vd các nhóm thực vật trong tự nhiên.

 2) Kỹ năng: rèn kỹ năng, quan sát so sánh cho hs.

 3) Thái độ: gdục lòng yêu thích lòng yêu thiên nhiên và bộ môn.

 II. Chuẩn bị:

 1) Tranh vẽ phóng to Hình 2.1 “Đại diện 1 số nhóm sinh vật trong tự nhiên”

 2) Bảng phụ ghi nội dung trang 7 sgk.

 III. Tiến trình lên lớp

 1) Ổn định tổ chức lớp : KTSS

 2) Kiểm tra bài cũ :

 Vật sống có những đđiểm gì khác vật không sống ?

 Vật sống: có sự TĐC với môi trường, lớn lên và sinh sản

 3) Bài mới : Sinh vật trong tự nhiên có rất nhiều loại đa dạng như: thực vật, động vật, vi sinh vật, Môn sinh nghiên cứu những vấn đề gì trong tự nhiên, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay !

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của sinh vật trong tự nhiên.

 Mục tiêu: mô tả được sv trong tự nhiên rất đdạng nhưng gồm 4 nhóm chính. :

Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung

- Treo Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 7. Hướng dẫn học sinh cách thực hiện. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 5’hoàn thành bảng theo hdẫn.

- Có nhận xét gì về thế giới sinh vật và vai trò của chúng ?

- Treo Tranh vẽ phóng to hình 2.1.

- Hãy dựa vào sự phân tích trong bảng trên và thảo luận nhóm: , thử phân loại các nhóm sinh vật trong hình này ? và khi phân chia nhóm em đã dựa vào đặc điểm nào của sv ?

- Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung. - Quan sát gv hướng dẫn. thảo luận nhóm đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung.

- Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung: thế giới sv rất đa dạng.

- Thảo luận nhóm đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung: phân loại thành 4 nhóm là: thực vật, động vật, vi khuẩn và nấm.

 I. Sinh vật trong tự nhiên:

 1. Sự đa dạng của thế giới sinh vật:

Thế giới sinh vật rất đa dạng. Chúng gồm những sv vừa có ích, vừa có hại cho con người.

 2. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên:

- Sinh vật được chia thành 4 nhóm: thực vật, động vật vi khuẩn và nấm.

- Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người.

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học.

 Mục tiêu: phân biệt được nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học.

Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ô vuông trang 8:

- Hãy nêu những nhiệm vụ của sinh học ?

- Thuyết trình về nhiệm vụ của sinh học.

- Nhiệm vụ của thực vật học là gì ?

- Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. - Cá nhân quan sát , đọc thông tin sgk.

- Đại diện phát biểu.

- Nghe gv thuyết trình. II. Nhiệm vụ của sinh học:

 Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ lợi ích con người.

 4/ Củng cố:

 ? Theá giôùi sinh vaät ña daïng ñöôïc theå hieän nhö theá naøo

 ? Haõy neâu 3 sinh vaät coù ích, 3 sinh vaät coù haïi cho ngöoøi baèng caùch laäp baûng.

STT Teân sinh vaät Nôi soáng Coâng duïng Taùc haïi

1

2

3

4

5/ Hướng dẫn về nhà :

 Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 trang 9.

 Yêu cầu học sinh chuẩn bị tranh vẽ về thực vật ở các môi trường khác nhau (tương tự như 3.1 – 3.4 trang 10)

 IV. Rút kinh nghiệm:

 

doc155 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Khối 6 - Chương trình học cả năm - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân sinh
c) ?3 Sự phân chia và lớn lên của tế bào có vai trò .
+ Tất cả đều sai .
II.Rễ 
a) ?1 Có mấy loại rễ chính .
+ 2 loại
b) ?2 Căn cứ vào chức năng rễ được chia thành .
+ 4 miền .
?3 Miền hút của rễ có cấu tạo gồm 2 phần chính , đó là phần vỏ và phần :
+ Trụ giữa
III. THÂN 
a) ?1Thân cây gồm có thân chính , cành , chồi nách và : 
+ Chồi Ngọn 
b) ?2 Cây dài ra do : 
+ Chồi ngọn
IV.LÁ
a)?1 Quang hợp là quá trình xảy ra chủ yếu ở : 
+ Lá cây xanh
b)?2 Ở cây , sự hô hấp xảy ra ở cây .
+ Tất cả các cơ quan .
Hoạt đông 2 : Hệ thống câu hỏi tự luận
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung
-Thân dài ra do đâu ?
-Quang hợp là gì ?
GV nhận xét – kết luận 
- Biến dạng của lá có ý nghĩa gì ? 
GV nhận xét – kết luận 
Trả lời – bổ sung
- HS trả lời .
Trả lời – bổ sung
- HS trả lời .
Trả lời – bổ sung
Câu 1 : Thân dài ra do đâu ?
*Thân cây dài ra do sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh ngon.
Câu 2 : Quang hợp là gì ?
*Khái niệm về quang hợp: 
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng tạo ra tinh bột và nhã khí oxi. 
Câu 3:Biến dạng của lá có ý nghĩa gì ? 
 * Vậy cây do điều kiện sống khác nhau còn thay đổi hình dạng của lá để thực hiện chức năng khác như: dự trữ chất dinh dưỡng, leo lên cao, bắt mồi.
4/ Kiểm tra đánh giá : 
- Thân dài ra do đâu ?
- Quang hợp là gì ?
5/ Dặn dò :
-Ôn lại những kiến thức đã học 
- Chuẩn bị : Củ khoai lang nẩy mầm , Lá sống đời , Rau má , củ rừng 
-Kẻ bảng trang 88 vào vở bài tập 
Ngày 30/12/2010
 Tiết 30 : Sinh saûn sinh döôõng töï nhieân 
 I/Mục tiêu: 
 1/Kiến thức: 
 -Phát biểu được sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng(rễ, thân, lá).(chuẩn) lấy 1 số VD minh họa.
 -Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên (chuẩn)
 2/Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu. 
 II/Chuẩn bị: 
Vật mẫu: rau má, cỏ sữa, củ nghệ, củ khoai lang có mầm. 
Tranh vẽ phóng to Hình 26.1 – 4 trang 87 sgk. 
Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 88
 III/ Các bước lên lớp 
1.Ổn định tổ chức lớp : KTSS
2.Kiểm tra bài cũ : 
 Câu 1 : Quang hợp là gì ?
*Khái niệm về quang hợp: 
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng tạo ra tinh bột và nhã khí oxi. 
 Câu 2Biến dạng của lá có ý nghĩa gì ? 
 * Vậy cây do điều kiện sống khác nhau còn thay đổi hình dạng của lá để thực hiện chức năng khác như: dự trữ chất dinh dưỡng, leo lên cao, bắt mồi. 
 3/ Bài mới :
 Mở bài: ở một số loại cây có hoa: rễ, thân, lá của nó ngoài chức năng nuôi dưỡng cây còn có thể tạo thành cây mới. Vậy, những cây mới đó hình thành như thế nào ? 
Hoạt động 1: Tìm hiểu khả năng tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
Mục tiêu: Thấy được từ CQSD của một số cây có thể mọc chồi tạo thành cây mới. 
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Phần ghi bảng 
Yêu cầu học sinh để vật mẫu lên bàn, quan sát theo hướng dẫn (trên tranh), thảo luận nhóm trong 5’: 
 + Cây rau má khi bò trên đất ẩm, ở mỗi mấu thân có hiện tượng gì ? 
 + Củ gừng để nơi ẩm có thể tạo thành cây mới không ? Vì sao ? 
 + Củ khoai lang để nơi ẩm có thể tạo thành cây mới không ? Vì sao ? 
 + Lá cây thuốc bỏng rơi xuống đất ẩm có thể tạo thành hnững cây mới được không ? Vì sao ? 
Treo bảng phụ hướng dẫn hs hoàn thành. 
Nghe gv hướng dẫn, quan sát vật mẫu, thảo luận nhóm trả lời 4 câu hỏi. 
Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. 
Quan sát, tìm hiểu cách hoàn thành bảng. 
I. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa: 
Thân bò: rau má, cỏ sữa, rau lang, 
Thân rễ: gừng, nghệ, 
Rễ củ: khoai l ang, khoai mỡ, 
Lá: thuốc bỏng, hoa đá, 
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm đơn giản về SSSD tự nhiên.
Mục tiêu: Giải thích được SSSD tự nhiên là gì ? 
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập điền vào chổ trống,
*Tích hợp môi trường :Hình thức sssd là pp bảo tồn nguồn gen quý hiếm , các nguồn gen này có thể bị mất đi nếu ss hữu tính .
 Hs có ý thức làm cho trường lớp nơi ở thêm tươi đẹp , bằng cách trồng thêm cây xanh và các loài hoa .
Yêu cầu đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. 
 Dựa vào bảng trên, chọn các cụm từ cho sẵn để điền vào những chổ trống. 
Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. 
II. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây: 
 Khái niệm: sinh sản tự nhiên là hiện tượng hình thành cây mới từ 1 phần của cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá. 
4/ Kiểm tra đánh giá : 
 1/Phát biểu được sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng(rễ, thân, lá)?.(chuẩn) lấy 1 số VD minh họa.?
 2/Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ?(chuẩn)
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 88. 
5/ Dặn dò :
Xem trước nội dung bài 27. Sinh saûn sinh döôõng do ngöôøi
Hướng dẫn học sinh nhóm làm thí nghiệm giâm cành mì, dây rau muống vào cát ẩm, đem theo cành chiết (cam, ổi, ). 
Ngày 1/12/2010 
 Tiết 31 : Sinh saûn sinh döôõng do ngöôøi 
I /Mục tiêu: 
Kiến thức: 
- Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng do con người
- Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người tiến hành. Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép, nhân giống trong ống nghiệm
- Giải thích được cơ sở khoa học một số biện pháp nhân giống cây trồng như: giâm cành, chiết cành. 
 2) Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết. Biết cách giâm, chiết, ghép
II/KNS cơ bản được giáo dục : 
 - KN lắng nghe tích cực hợp tác . 
 - KN tìm kiếm và xử lý thông tin về các hình thức sinh sản sinh dưỡng do con người 
 -KN quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm .
 III/ Phương pháp/Kỹ thật dạy học tích cực có thể sử dụng :
 - Trình bày 1 phút -Vấn đáp tìm tòi - Dạy học nhóm - Thực hành –thí nghiệm . 
 IV/Phương tiện dạy học 
-Vật mẫu: đoạn mì có rễ, cành chiết (cam, ổi, )
-Tranh vẽ phóng to Hình 27.1 – 4 trang 89 – 91 sgk. 
V/ Tiến hành dạy học : 
 1/Khám phá : 
1.Ổn định tổ chức lớp : KTSS
2.Kiểm tra bài cũ :
a/SSSD tự nhiên là gì ? Kể tên , cho ví dụ các hình thức SSSD tự nhiên ? 
b/SSSD là hiện tượng hình thành cây mới từ 1 bộ phận CQSD ví dụ: thân bò, thân rễ, rễ củ, lá, 
 Mở bài : Con người có thể chủ động tạo ra những hình thức SSSD từ 1 CQSD của cây có hoa là:: 
 2/ Kết nối : Hoạt động
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về giâm cành.
Mục tiêu: nêu được khái niệm giâm cành. 
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Phần ghi bảng 
Yêu cầu học sinh đem mẫu cây mì quan sát thảo luận nhóm trong 5’: 
 + Đoạn cành có đủ mắt, chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thgian có htượng gì ? 
 + Hãy cho biết giâm cành là gì ? 
 + Hãy kể tên một số cây được trồng bằng cách giâm cành ? Cành của những cây này có đđiểm gì mà có thể giâm được ? 
 Quan sát vật mẫu, thảo luận nhóm 3 câu hỏi theo h.dẩn của gv. 
Đại diện pbiểu, nhóm khác bs. 
Nghe gv hướng dẩn. 
I. Giâm cành: giâm cành là cắt 1 đoạn cành có đủ mắt, chồi đem cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ thành cây mới. Ví dụ: rau lang, dâm bụt, khoai mì, 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chiết cành.
Mục tiêu: biết cách chiết cành và phân biệt được cây có thể chiết cành. 
Y/c h/s thảo luận nhóm trong 5’ xem thông tin trả lời câu hỏi đầu trang 90. 
Tóm tắc trên tranh vẽ phóng to. 
Quan sát thông tin thảo luận nhóm, đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. 
II./Chiết cành: 
Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ rồi mới cắt đem trồng thành cây mới. 
Ví dụ: Cam, chanh, bưởi,  
Hoạt động 3: Tìm hiểu về ghép cây.
Mục tiêu: biết cách tiến hành ghép mắt ở một số loại cây ăn trái. 
Treo Tranh vẽ phóng to, Yêu cầu học sinh thảo luận toàn lớp: 
 + Ghép cây là gì ? Có mấy cách ghép cây ? 
 + Ghép mắt gồm những bước nào ? 
Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. 
Cá nhân xem thông tin, quan sát Tranh vẽ phóng to, thảo luận ; 
Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung.
III./Ghép cây: 
Ghép cây là dùng 1 bộ phận CQSD (mắt, chồi, cành ghép) của 1 cây gắn vào 1 cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển. Ví dụ: nhãn, bưởi, xoài, 
Hoạt động 4: Tìm hiểu về nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
Mục tiêu: nêu được khái niệm nhân giống vô tính trong ống nghiệm là gì. 
Y/c hs đọc thông tin sgk trả lời: 
 + Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là gì ? 
Lấy vd: từ 1 củ khoai tây, trong 8 tháng tạo ra được 2 triệu mầm giống để trồng trên diện tích 40 ha. 
*Tích hợp môi trường :Hình thức sssd là pp bảo tồn nguồn gen quý hiếm , các nguồn gen này có thể bị mất đi nếu ss hữu tính .
Giáo dục HS tránh tác dộng vào giai doạn sinh sản của sinh vật vì đây là giai đoạn nhạy cảm .
Cá nhân xem thông tin, q.sát Tr.vẽ phóng to, 
Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. 
IV/Nhân giống vô tính trong ống nghiệm: Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là ph.pháp tạo nhiều cây mới từ 1 mô. 
3/ Thực hành luyện tập : 
1/ Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng do con người ?
2/ Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người tiến hành. Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép, nhân giống trong ống nghiệm?
3/ Giải thích được cơ sở khoa học một số biện pháp nhân giống cây trồng như: giâm cành, chiết cành.?
 4/ Vận dụng : Xem trước nội dung bài 27, xem mục “ Em có biết ” trang 93. 
Hướng dẫn học sinh nhóm làm bài tập “ Tập giâm cành, chiết cành ” 
Yêu cầu học sinh chuẩn bị các loại hoa: cúc, dâm bụt, hoa bưởi, ; 
 Ngày 2/12/2010
Tiết 32 : Caáu taïo vaø chöùc naêng cuûa hoa.
I.Mục tiêu: 
1/Kiến thức:
+ Biết được bộ phận hoa, vai trò của hoa đối với cây (chuẩn)
 +Gthích được vì sao nói nhụy và nhị là bộ phận sinh sản chính của hoa. 
 + Xác định được các bộ phận chính của hoa. 
2/Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu, vẽ hình. 
3/Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ các loài hoa 
II/Chuẩn bị: 
1/Vật mẫu: một số loại hoa: dâm bụt, bưởi, 
2/Mô hình: Các bộ phận của hoa. 
3/Dụng cụ: 6 kính lúp, 6 dao nhọn. 
III./ Các bước lên lớp 
1./Ổn định tổ chức lớp : KTSS
2./Kiểm tra bài cũ : 
 1/ Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng do con người ?
2/ Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người tiến hành. Phân biệt hình th

File đính kèm:

  • docsinh hoc 6 (10-11).doc