Giáo án Sinh học 9 - Tuần 27

I. MỤC TIÊU :

 - Nêu được định nghĩa quần xã

 - Trình bày được các tính chất cơ bản của quần xã, các mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã, giữa các loài trong quần xã và sự cân bằng sinh học

II/ CHUẨN BỊ

- HS: Kiến thức

III/ PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, thảo luận nhóm, gợi mở,

IV/ TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

Cõu hỏi Đáp án

 Nêu điểm giống và khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác. Tại sao có sự khác nhau đó?

 Ý nghĩa của việc phỏt triển dõn số hợp lý của mỗi quốc gia là gỡ? _ Quần thể người có những đặc điểm sinh học như những quần thể sinh vật khác.

_ Ngoài ra quần thể người còn có những đặc trưng kinh tế – xã hội mà quần thể sinh vật khác không có.

_ Sự khác nhau đó là do con người có lao động và tư duy nên có khả năng như điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể và cải tạo thiên nhiên.

Để có sự bềnh vững mỗi quốc gia cần phải phát triển dân số hợp lí, không để dân số tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở , nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng và các tài nguyên khác.

3. Bài mới: Trong tự nhiên không có loài SV nào sống biệt lập với các loài khác. Các SV thuộc nhiều QT sống cùng nhau trong 1 vùng, phụ thuộc lẫn nhau qua các mối quan hệ sinh thái, tạo thành 1 tổ chức sống tương đối ổn định là QX SV? Vậy quần xã SV là gỡ? Có những dấu hiệu điển hỡnh nào?Quan hệ giữa ngoại cảnh với QX ra sao? Đó là nội dung của bài học hôm nay.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
_ Ngoài ra quần thể người còn có những đặc trưng kinh tế – xã hội mà quần thể sinh vật khác không có.
_ Sự khác nhau đó là do con người có lao động và tư duy nên có khả năng như điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể và cải tạo thiên nhiên.
Để có sự bềnh vững mỗi quốc gia cần phải phát triển dân số hợp lí, không để dân số tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở , nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng và các tài nguyên khác.
Bài mới: Trong tự nhiờn khụng cú loài SV nào sống biệt lập với cỏc loài khỏc. Cỏc SV thuộc nhiều QT sống cựng nhau trong 1 vựng, phụ thuộc lẫn nhau qua cỏc mối quan hệ sinh thỏi, tạo thành 1 tổ chức sống tương đối ổn định là QX SV? Vậy quần xó SV là gỡ? Cú những dấu hiệu điển hỡnh nào?Quan hệ giữa ngoại cảnh với QX ra sao? Đú là nội dung của bài học hụm nay.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
 Đọc thụng tin SGK và quan sỏt cỏc hỡnh sau đõy:
 Cỏc quần thể cú mối quan hệ sinh thỏi như thế nào?
 Cho biết rừng mưa nhiệt đới cú những quần thể SV nào?
 Cho biết Rừng ngập nặm ven biển cú những quần thể SV nào?
 Trong 1 bể cỏ người ta thả 1 số loài cỏ như: Cỏ chộp, cỏ mố, cỏ trắm vậy bể cỏ này cú phải là quần xó hay khụng? Tại sao?
 Vậy quần xó sinh vật là gỡ?
 GV: Cú nhiều cỏch gọi tờn của QXSV, gọi theo tờn của đặc điểm phõn bố: QX nỳi đỏ vụi, QX ven hồ, QX ao, ...hoặc theo tờn thực vật chiếm ưu thế: QX rừng thụng, QX rừng tràm, đồng cỏ,.....
 Em hóy phõn biệt những nột cơ bản giữa quần xó sinh vật với quần thể sinh vật?
 Nghiờn cứu nội dung bảng 49: trang 147 sgk
 Những dấu hiệu điển hỡnh của một Qx là gỡ?
 Số lượng cỏc loài được đỏnh giỏ qua những chỉ số nào?
 Độ đa dạng được thể hiện trong điều kiện nào?
 GV: Độ nhiều được biểu hiện là chie số giữa SL cỏ thể của từng loài trờn 1 đv diện tớch.
 Độ nhiều cú thay đổi khụng và nếu thay đổi thỡ dựa vào yếu tố nào?
 Thành phần cỏc loài được thể hiện như thế nào?
 Thế nào là loài ưu thế, loài đặc trưng cho vớ dụ minh họa?
 Tại sao loài ưu thế lại cú vai trũ quan trọng?
 GV: Ở QX trờn cạn, TC cú hạt thường là loài chiếm ưu thế vỡ chỳng là SV tự dưỡng cung cấp T/ăn cho ĐV, nơi ở, ảnh hưởng tới khớ hõu.
 GV phõn tớch cỏc vớ dụ trong sgk
 GV yờu cầu học sinh lấy vớ dụ khỏc về quan hệ giữa ngoại cạnh tới số lượng cỏ thể của 1 quần thể trong quần xó?
 Cỏc nhõn tố sinh thỏi nào ảnh hưởng tới quần xó, tạo nờn sự thay đổi ?
 Hiện tượng khống chế SH là gỡ?
 Khi nào cú sự cần bằng sinh học trong quần xó?
 Thế nào là cõn bằng sinh học? Lấy vớ dụ minh họa về cần bằng sinh học?
Quan hệ cựng loài hoặc khỏc loài
HS trả lời
Khụng phải là quần xó vỡ chỉ là ngẫu nhiờn nhốt chung khụng cú mối quan hệ thống nhất
Quần thể
Quần xó
- Tập hợp cỏc thể cựng loài sống trong cựng một sinh cảnh.
- Đơn vị cấu trỳc là cỏ thể.
- Độ đa dạng thấp
- Khụng cú hiện tượng khống chế sinh vật
- Tập hợp cỏc quần thể của cỏc loài khỏc nhau trong cựng một sinh cảnh.
- Đơn vị cấu trỳc là quần thể.
- Độ đa dạng cao.
 Cú hiện tượng khống chế sinh học.
 Nghiờn cứu nội dung sgk
Số lượng cỏ thể và thành phần loài
Độ đa dạng, độ nhiều và độ thường gặp
Điều kiện MT phự hợp thỡ QX cú SL loài lớn và SL cỏ thể trong mỗi loài nhỏ
Thời gian ( mựa, năm, đột xuất )
Loài ưu thế và loài đặc trưng
HS trà lời và cho vớ dụ
 Do SL, cỡ lớn hoặc hoạt động của loài đú tỏc động đến loài khỏc và tới mụi trường
HS nghe giảng
HS lấy vớ dụ
SL cỏ thể của 1 QT này bị SL cỏ thể của QT khỏc kỡm hóm.
I/ Thế nào là một quần xó sinh vật?
Quần xó sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khỏc nhau, cựng sống trong một khụng gian nhất định. Cỏc sinh vật trong quần xó cú mối quan hệ gắn bú như một thể thống nhất và do vậy, quần xó cú cấu trỳc tương đối ổn định. Cỏc sinh vật trong quần xó thớch nghi với mụi trường sống của chỳng
Vớ dụ:Rừng mưa nhiệt đới, ao cỏ tự nhiờn
II. Những dấu hiệu điển hỡnh của một quần xó
 1/ Số lượng cỏ thể trong QX: Độ đa dạng
 độ nhiều
 độ thường gặp
 2/ Thành phần loài trong QX: Loài ưu thế
 Loài đặc trưng
III/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xó
 - Cỏc nhõn tố sinh thỏi vụ sinh và hữu sinh luụn ảnh hưởng tới quần xó, tạo nờn sự thay đổi
 - Cõn bằng sinh học: Số lượng cỏ thể của mỗi quần thể trong quần xó luụn luụn được khống chế ở mức độ phự hợp với khả năng của mụi trường , tạo nờn sự cần bằng sinh học trong quần xó.
 4. Củng cố: GV yêu cầu HS chậm phần tóm tắt cuối bài.
 5. Dặn dũ: HS học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài.
	_ Trả lời các câu hỏi SGK. Soạn trước bài 50 “ Hệ sinh thỏi ” 
Tuần 27
Tiết : 52 HỆ SINH THÁI
I. MụC TIÊU :
 - Nờu được cỏc khỏi niệm: hệ sinh thỏi, chuỗi và lưới thức ăn
 - Biết đọc sơ đồ 1 chuỗi thức ăn cho trước
II/ CHUẨN BỊ
Giỏo viờn: Tranh aỷnh
HS: Kiến thức
III/ PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, thảo luận nhúm, gợi mở, 
IV/ TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG
Ổn định
Kiểm tra bài cũ
Cõu hỏi
Đỏp ỏn
 Thế nào là một quần xó sinh vật?
Em hóy phõn biệt những nột cơ bản giữa quần xó sinh vật với quần thể sinh vật?
Quần xó sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khỏc nhau, cựng sống trong một khụng gian nhất định. Cỏc sinh vật trong quần xó cú mối quan hệ gắn bú như một thể thống nhất và do vậy, quần xó cú cấu trỳc tương đối ổn định. Cỏc sinh vật trong quần xó thớch nghi với mụi trường sống của chỳng
Vớ dụ:Rừng mưa nhiệt đới, ao cỏ tự nhiờn
Quần thể
Quần xó
- Tập hợp cỏc thể cựng loài sống trong cựng một sinh cảnh.
- Đơn vị cấu trỳc là cỏ thể.
- Độ đa dạng thấp
- Khụng cú hiện tượng khống chế sinh vật
- Tập hợp cỏc quần thể của cỏc loài khỏc nhau trong cựng một sinh cảnh.
- Đơn vị cấu trỳc là quần thể.
- Độ đa dạng cao.
 Cú hiện tượng khống chế sinh học.
 3. Bài mới
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
 Hóy quan sỏt hỡnh một quần xó hồ và khu vực sống của quần xó, kể tờn những nhõn tố sinh thỏi vụ sinh và hữu sinh?
 Vậy Thế nào là một hệ sinh thỏi?
 Từ khỏi niệm hệ sinh thỏi, cú nhận xột gỡ về mối quan hệ giữa QXSV và HST?
 ( QXSV chỉ là một phần của HST. Nú chớnh là NT hữu sinh của HST.)
 Bài tập ‚ (SGK150): Quan sỏt hỡnh 50.1 và cho biết: những thành phần vụ sinh và hữu sinh cú thể cú trong hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới?
( Rừng nhiệt đới cú:
 +Thành phần vụ sinh: Đất, đỏ, mựn hữu cơ, lỏ rụng
 +Thành phần hữu sinh:Cõy cỏ, cõy gỗ 
 Sõu, hươu, chuột,Cầy, bọ ngựa, hổ, rắn 
 Địa y, nấm, giun, vi sinh vật )
 Lỏ và cành cõy mục là thức ăn của những sinh vật nào? 
 Cõy rừng cú ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng?
 Động vật rừng cú ảnh hưởng như thế nào tới thực vật?
 Nếu như rừng bị chỏy mất hầu hết cỏc cõy gỗ lớn, nhỏ và cỏ thỡ điều gỡ sẽ xảy ra đối với cỏc loài động vật? Tại sao?
 GV:Từ cỏc cõu trả lời trờn, chỳng ta thấy vai trũ của cỏc thành phần hữu cơ trong rừng :
 Thực vật cú khả năng tự dưỡng cung cấp thức ăn cho động vật khỏc "được gọi là sinh vật gỡ? 
 ĐV là sinh vật dị dưỡng ăn thực vật và động vật " sinh vật gỡ?
 Vi sinh vật, giun đất, nấm phõn giải cỏc chất hữu cơ do thực vật hoặc động vật chết đi " sinh vật gỡ?
 Vậy, một HST hoàn chỉnh cú cỏc thành phần chủ yếu nào?
 Lấy một vài vớ dụ hệ sinh thỏi?
 Bài tập ‚ (SGK 153) Quan sỏt hỡnh cho biết:Thức ăn của chuột là gỡ? ĐV nào ăn thịt chuột? Hóy điền nội dung phự hợp vào chỗ trống của dóy sau:
 ...." Chuột " .
 Cỏc sinh vật trong những dóy trờn cú mối quan hệ gỡ với nhau?
 Nếu gọi mỗi sinh vật trong dóy trờn là 1 mắt xớch thỡ em cú nhận xột gỡ về mối quan hệ của một mắt xớch với mắt xớch đứng trước và mắt xớch đứng sau trong dóy trờn?
 GV: Như vậy, cỏc dóy trờn gồm nhiều loài sinh vật cú quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong dóy vừa là sinh vật tiờu thụ mắt xớch đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xớch đứng sau tiờu thụ.
 Mỗi dóy trờn được gọi là 1 chuỗi thức ăn. Thế nào là chuỗi thức ăn? 
 GV: Sõu ăn lỏ cõy cú khả năng tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khỏc nhau. Quan sỏt cỏc chuỗi thức ăn và cho biết: Cú thể ghộp cỏc chuỗi thức ăn đú lại với nhau được khụng? Dựa vào cơ sở nào?
 Quan sỏt hỡnh 50.2 và thực hiện yờu cầu 2:Hóy xếp cỏc sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thỏi
 Từ bài tập trờn, cho biết, một chuỗi thức ăn hoàn chỉnh bao gồm mấy thành phần, là những thành phần nào? 
Cỏ, rựa, ốc, cua,dong"QXSV: SV D SV
Khu vực sống:đất, đỏ, bựn, nước,"NTVS
"hệ thống hoàn chỉnh, tương đối ổn định
"hệ sinh thỏi hồ
là thức ăn của cỏc sinh vật phõn giải: vi khuẩn, giun đất, nấm 
cung cấp thức ăn, nơi trỳ ẩn, nơi sinh sản, khớ hậu ụn hoà cho động vật sinh sống
Động vật ăn thực vật nhưng đồng thời cũng gúp phần thụ phấn và phỏt tỏn cho thực vật, làm phõn bún cho thực vật.
ĐV mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, nơi trỳ ẩn, nguồn nước, khớ hậu khụ cạn nhiều loài ĐV nhất là cỏc loài ưa ẩm sẽ bị chết.
sinh vật sản xuất
sinh vật tiờu thụ
sinh vật phõn giải
Hệ sinh thỏi biển
Hệ sinh thỏi rừng ngập mặn
Hệ sinh thỏi sa mạc
Hệ sinh thỏi ao hồ
Hệ sinh thỏi nỳi đỏ vụi
cỏc dóy trờn cú quan hệ dinh dưỡng với nhau.
 Mỗi mắt xớch ăn mắt xớch đứng trước bị mắt xớch đứng sau ăn
cõy gỗ " sõu ăn lỏ cõy " bọ ngựa " rắn
 cõy gỗ " sõu ăn lỏ cõy " chuột " rắn
cõy gỗ " sõu ăn lỏ cõy " chuột " cầy
 cõy gỗ " sõu ăn lỏ cõy " cầy " đại bàng
 cõy cỏ " sõu ăn lỏ cõy " cầy " hổ 
SV sản xuất: Cõy cỏ, cõy gỗ
SV tiờu thụ: sõu, hươu, chuột " sv tiờu thụ cấp 1
 rắn, cầy, chuột, bọ ngựa " sv tiờu thụ cấp 2
 hổ, đại bàng , rắn" sv tiờu thụ cấp 3
SV phõn giải: nấm, giun, vi sinh vật, địa y 
I. Thế nào là một hệ sinh thỏi?
 1/ khỏi niệm:Hệ sinh thỏi bao gồm QXSV và khu vực sống của quần xó (sinh cảnh). Trong hệ sinh thỏi, cỏc sinh vật luụn luụn tỏc động lẫn nhau và tỏc động qua lại với cỏc nhõn tố vụ sinh của mụi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định
2/ HST hoàn chỉnh gồm:
- Thành phần vụ sinh: Đất, đỏ, mựn hữu cơ, lỏ rụng
 -Thành phần hữu sinh: 
 +SV sản xuất là thực vật
 +SV tiờu thụ gồm cú ĐV ăn TV và ĐV ăn thịt
 +SV phõn giải như vi khuẩn, nấm.
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn 
Là một dóy nhiều loài sinh vật cú quan hệ dinh dưỡng với nhau.

File đính kèm:

  • docsinh9 tuan 27.doc
Giáo án liên quan