Giáo án Sinh học 9 - Trường THCS Chí Cà

1. Mục tiêu

a. Kiến thức

- Nêu được được nhiệm vụ, nội dung vai trò của di truyền học

- Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học

- Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen

- Nêu được thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét.

b. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát phân tích kênh hình

c. Thái độ

Xây dựng ý thức tự giác, thói quen học tập môn học.

2. Chuẩn bị

a. GV Tranh phóng to H1.2 sgk

b. HS Nghiên cứu trước bài học

3. Tiến trình dạy học

a. Kiểm tra

b. Bài mới

 

doc204 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Trường THCS Chí Cà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Từng cặp NST xếp thành 2 hàng ở MP xích đạo của thoi phân bào.
Các NST kép xếp thành 1 hàng MPXĐ của thoi phân bào.
Kì sau
Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào.
Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào
Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào
Kì cuối
Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng = 2n như ở tế bào mẹ
Các NST kép nằm gọn trong nhân với số lượng = n (kép) = 1/2 tế bào mẹ
Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng = n(NST) đơn.
- ?: Nêu bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
- Gv kết luận 
- Hs nêu
- Hs nghe, hoàn thiện kiến thức
III/Bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân giảm phân và thụ tinh
Các quá trình
Bản chất
ý nghĩa
Nguyên phân
Giữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con được tạo ra có 2n giống tế bào mẹ
Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và ở những loài sinh sản vô tính.
Giảm phân
Làm giảm số lượng NST đi một nửa, nghĩa là các tế bào con được tạo r a có số lượng NST (n) = 1/2 của tế bào mẹ (2n)
Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp
Thụ tinh
Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n) thành bộ nhân lưỡng bội (2n)
Góp phần duy (trình) trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo nguồn biến dị tổ hợp
Hoạt động 3: 
- ?: Nêu cấu trúc và chức năng của AND, ARN và prôtêin
IV/ Cấu trúc và chức năng của AND, ARN và prôtêin.
Đại phân tử
Cấu trúc
Chức năng
ADN
- Chuỗi xoắn kép
- 4 loại nuclêôtit: A,G,T,X
- Lưu giữ thông tin di truyền
- Truyền đạt thông tin di truyền
ARN
- Chuỗi xoắn đơn
- 4 loại nuclêôtit: A,G,X,U
- Truyền đạt thông tin di truyền
- Vận chuyển axit amin
- Tham gia cấu trúc ribôxôm
Prôtêin
- Một hay nhiều chuỗi đơn
- 20 loại axit amin
- Cấu trúc các bộ phận của tế bào
- Enxim xúc tác quá trình trao đổi chất
- Hooc môn điều hoà quá trình TĐC
- Vận chuyển, cung cấp năng lượng
	Hoạt động 4
- ?: Các dạng đột biến?
V/ Các dạng đột biến
Các loại đột biến 
Khái niệm
Các dạng đột biến
Đột biến gen
Những biến đổi trong cấu trúc của AND thường tại một điểm nào đó
Đột biến cấu trúc NST
Những biến đổi trong cấu trúc của NST
Mất, lặp. đảo đoạn
Đột biến số lượng NST
Những biến đổi về số lượng trong bộ NST
Dị bội thể và đa bội thể
 c. Củng cố
GV tổng hợp các kiến thức đã ôn tập
Hướng dẫn làm đề cương – các câu hỏi phần II (sgk)
d. Dặn dò
Học bài theo phần ôn tập
Chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1
Ngày soạn
Lớp dạy.. Tiết dạy..Ngày dạy. Sĩ số Vắng..
Lớp dạy.. Tiết dạy..Ngày dạy. Sĩ số Vắng..
Tiết 36: Bài 33: Gây đột biến 
 nhân tạo trong chọn giống
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
HS trình bày được sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến biến
Phương pháp sử dụng tác nhân vật lí và hoá học để gây đột biến
Giải thích được sự giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật
b. Kỹ năng.
Rèn kỹ năng nghiên cứu thông tin, phát hiện kiến thức
Kĩ năng so sánh, tổng hợp, khái quát hoá kiến thức, hoạt động nhóm
c. Thái độ
Giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học
Tạo lòng yêu thích môn học
2. Chuẩn bị GV và HS
a. Giáo viên :
Tư liệu về chọn giống, thành tựu sinh học, sách “ Di truyền học” của Phan Cự Nhân
Phiếu học tập
Tác nhân
Tiến hành
Kết quả
ứng dụng
Tia phóng xạ 
 a , b , g
Tia tử ngoại
Sốc nhiệt
b. Học sinh:
3. Tiến trình bài dạy 
a. Kiểm tra bài cũ: k
Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1: Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí
- GV cho Hs thảo luận nhóm
- GV : Yêu cầu :
+ Hoàn thành nội dung phiếu học tập
- ?: Tại sao tia phóng xạ có khả năng gây đột biến?
- ?: Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để xử lí các đối tượng có kích thước nhỏ.
- GV: Chữa bài bằng cách kẻ phiếu trên bảng , các nhóm ghi nội dung.
- GV: Đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm HS giúp hoàn thiện kiến thức
- GV kết luận 
- HS nghiên cứu SGK, ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhómthống nhất câu trả lời hoàn thành phiếu học tập.
- Hs trả lời
- Đại diện nhóm chữa phiếu học tập trên bảng các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung.
- Hs nghe, ghi
I/ Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí.
*Kết luận : Nội dung trong phiếu học tập
Tác nhân vật lí
Tiến hành
Kết quả
ứng dụng
1. Tia phóng xạ 
 a , b , g
- Chiếu tia , các tia xuyen qua màng, mô (xuyên sâu)
- Tác động lên ADN
- Gây đột biến gen
- Chấn thương gây dột biến ở NST 
- Chiếu xạ vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng
- Mô TV nuôi cấy
2. Tia tử ngoại 
- Chiếu tia, các tia xuyên qua màng(xuyên nông)
- Gây đột biến gen
- Sử lí vi sinh vật bào tử và hạt phấn
3. Sốc nhiệt
- Tăng nhiệt độ, giảm to môi trường đột ngột
- Mất cơ chế tự bảo vệ sự cân bằng 
- Tổn thương thoi phân bào, rối loạn phấn bào
- Đột biến số lượng NST
- gây hiện tượng đa bội ở một số cây trôìng( đặc biệt ở cây họ cà)
Hoạt động 2: Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời câu hỏi mục bài tập (sgk T 97)
- GV: Nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức
- HS nghiên cứu sgk, ghi nhớ kiến thức.
 Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- HS tổng hợp kiến thức
II/ Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học
- Hoá chất: EMS, NMU, NEU, consixin
- Phương pháp:
+ Ngâm hạt khô, hạt nảy mầm vào dung dịch hoá chất, tiêm dung dịch vào bầu nhuỵ, tẩm dung dịch vào bầu nhuỵ
+ Dung dịch hoá chất tác động lên phân tử AND làm thay thế cặp nuclêotit mất cặp Nuclêôtit, hay cản trở sựu hình thành thoi vô sắc.
Hoạt động 3:Sử dụng đột biến nhân tạo
- GV: Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống gồm:
+ Chọn giống VSV
+ Chọn giống cây trồng
+ Chon giống vật nuôi
- GV cho Hs thảo luận 
- ?: Nguời ta sử dụng các thể đột biến trong chọn gống VSV và cây trồng theo hướng nào? Tại sao
- ?: Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi?
- GV: Nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- HS nghiên cứu sgk (T97,98) kết hợp với tư liệu sưu tầm, ghi nhớ kiến thức
- HS thảo luận thống nhất ý kiến.
- HS trả lời theo yêu cầu:
+ Nêu điểm khác nhau trong việc sử dụng thể đột biến ở VSV, thực vật
- HS đưa ví dụ:
. Sử lí bào tử nấm penicillim bằng tia phóng xạ, tạo được chung phen có hoạt tính penicillim tăng gấp 200 lần (sxks) 
- Giống táo má hồng đã được xử lí bằng hoá chát NMV từ giống táo gia lộc ( Hải Dương) cho 2 vụ 1 năm, quả tròn, ngọt, giòn, thơm phía bên má, khi chín có sắc tím hồng.
- Sử dụng đa bội ở dâu tằm, dương liễu tạo giống cây trồng đa bội có năng suất cao.
III/ Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống
1. Trong chọn giống vi sinh vật
(phổ biến là gây đột biến và chọn lọc)
- Chọn các thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao
- Chọn thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăn sinh khối ở nấm men và vi khuẩn
- Chọn các thể đột biến giảm sức sống, không còn khả năng gây lệnh để sản xuất vacxin.
2.Trong chọn giông cây trồng
- Chọn đột biến có lợi nhân thành giống mới hoặc dùng làm bố mẹ để lai tạo giống.
- Chú ý các đột biến; kháng bệnh, khả năng chống chụi, rút ngắn thời gian sinh trưởng.
3. Đối với vật nuôi
- Chỉ sử dụng các nhóm động vật bặc thấp
- Các động vật bậc cao: Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, dễ gây chết khi sử lí bằng tác nhân hoá học.
* Kết luậ chung: sgk
c. Củng cố luyện tập 
Sử dụng câu hỏi cuối sgk
Người tad đã gây đột biến nhân tạo bằng các loại tác nhân nào và tiến hành NTN?
d. Hướng dẫn học ở nhà
Học bài
Trả lời câu hỏi sgk – Tìm hiểu hiện tượng thoái hoá giống
Ngày soạn
Lớp dạy.. Tiết dạy..Ngày dạy. Sĩ số Vắng..
Lớp dạy.. Tiết dạy..Ngày dạy. Sĩ số Vắng..
Tiết 35 
Kiểm tra học kỳ I
1. Mục triêu
a. Kiến thức
- Kiểm tra Hs về các mặt : Nhận thức, kĩ năng vận dụng 
- Đánh giá chất lượng Hs trong học kì I
b. Kĩ năng 
Rèn kĩ năng tư duy vận dụng tộng hợp kiến thức
c. Thái độ 
- Hs có thái độ nghiêm túc
2. Chuẩn bị 
a. Gv Đề , đáp án
b. HS ôn tập kiến thức
3. Tiến trình bài dạy 
a. Kiểm tra
b. Bài mới
Đề bài
I/ Trắc nghiệm 
Hãy chon phương án mà em cho là đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1 0.5 điểm Nguyên nhân của đột biến gen là gì?
	a. Do con người tạo ra bằng các tác nhân vật lí, hóa học 
	b. Do rối loạn trong quá trình sao chép ADN dưới tác động của môi trường.
	c. Do sự cạnh tranh giữa cá thể đực và cái
	d. Cả a và b
Câu 2 0.5 điểm Bản chất của gen là gì?
	a. Bản chjất của gen là một đoạn phân tử ADN chứa thông tin di truyền.
	b. Bản châtrs của gen có khả năng tự nhân đôi.
	c. Bản chất của gen là một đoạn phân tử gồm nhiều đơn phân.
	d. Cả a, b và c
Câu 3 0.5 điểm Biến dị nào sau đây không di truyền được ?
	a. Đọt biến b. Thường biến c. Biến dị tổ hợp d. Cả a, b, và c
Câu 4 0.5 điểm Những dạng đột biến nào thuộc thể dị bội ?
	a. Dạng 2n - 2 b. Dạng 2n - 1 c. Dạng 2n + 1 d. Cả a, b, c
II/ Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1 3 điểm Nêu bản chất mối quan hệ của gen và tính trạng qua sơ đồ:
Gen ( một đoạn của phân tử ADN) 1 mARN 2 Protêin 3 tính trạng 
Câu 2 (2 điểm) Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN 
Câu 3 (3 điểm) Cho dòng duôi giấm thuần chủng thân xám lai với thân đen, F1 thu được toàn ruồi thân xám. Cho cá thể F1 tạp giao với nhau ở đời F2 thu 902 con thân xám, 302 con thân đen
a. Cho biết F1 ruồi giấm thân xám là trội hay lặn ?
b. Tìm kiểu gen của p và F1 Viết sơ đồ lai từ P đến F2 xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F2 Cho lai phân tích kết quả như thế nào?
Ngày soạn
Lớp dạy.. Tiết dạy..Ngày dạy. Sĩ số Vắng..
Lớp dạy.. Tiết dạy..Ngày dạy. Sĩ số Vắng..
Tiết 37 Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn 
 và do giao phối gần 
1. Mục tiêu bài học
a. Kiến thức
HS nắm được KN thoái hóa giống
HS hiểu, trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phố gần ở đv, vai trò trong chọn giống 
HS trình bày được phương pháp tạo dong ở ngô
b. Kỹ năng.
Rèn kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức
Tổng hợp kiến thức, hoạt động nhóm
c. Thái độ
Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn 
2

File đính kèm:

  • docgiao an sinh hoc 9 theo chuan kt 2010 du ca nam.doc