Giáo án Sinh học 9 - Trọn bộ cả năm - Năm học 2008-2009

A- Mục tiêu:

 + Nêu được đặc điểm chung, tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của TV Thể hiện lòng yêu TN, TV bằng hành động bảo vệ TV.

 + Rèn kĩ năng quan sát.

B- Phương tiện:

 Tranh vẽ thực vật sống ở nhiều MT khác nhau.

C- Tiến trình:

* Tổ chức lớp:

 6A 6B

 6C 6D

I- Mở bài: (SGK - T10)

II- Phát triển bài:

HĐ 1: Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật.

Mục tiêu: Thấy được sự đa dạng và phong phú của thực vật.

III- Củng cố- Kiểm tra đánh giá:

 Đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng nhất:

a. TV rất đa dạng và phong phú.

b. Tv sống ở khắp nơi trên trái đất.

c. TV có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích của MT.

d. TV có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản.

 ( Đáp án đúng câu c).

* Điểm khác nhau cơ bản giữa TV với các SV khác là gì?

IV- HDVN:

 - Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Đọc "Em có biết?".

 - Gợi ý câu hỏi 3* SGK.

 - Chuẩn bị: Đọc bài 4- Kẻ bảng SGK- T13. Đem 1 số cây có hoa và cây không có hoa.

A- Mục tiêu:

 +Biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản.

 + Phân biệt được cây 1 năm và cây lâu năm.

 + Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.

 + GD ý thức bảo vệ chăm sóc TV.

B- Phương tiện:

 Tranh ảnh: Cây có hoa, quả.

 Mẫu vật: Cây có hoa, quả và cây không có hoa.

C- Tiến trình:

* Tổ chức lớp:

 6A 6B

 6C 6D

I- Mở bài: (SGK)

II- Phát triển bài:

HĐ 1: Tìm hiểu thực vật có hoa và TV không có hoa.

Mục tiêu: XĐ được cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản và chức năng chính của từng cơ quan. Phân biệt được cây xanh có hoa và cây xanh không có hoa.

A- Mục tiêu:

 - Nhận biết được các bộ phận của kính lúp, kính hiển vi.

 - Biết cách sử dụng 2 loại kính trên.

 - Giáo dục ý thức giữ gìn, vệ sinh kính khi sử dụng.

B- Phương tiện:

 - Kính lúp, kính hiển vi.

 - Mẫu vật: Cành cây nhỏ, bông hoa.

C- Tiến trình:

* Tổ chức lớp:

 6A 6B

 6C 6D

I- Mở bài: (SGK)

II- Phát triển bài:

HĐ 1: Kính lúp và cách sử dụng.

Mục tiêu: Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay.

 

- Yêu cầu HS quan sát tranh hình 5.1,

đọc và quan sát kính lúp.

(?) Kính lúp có cấu tạo như thế nào?

- Yêu cầu HS đọc cách sử dụng và quan sát Hình 5.2 (T17).

- Quan sát tư thế quan sát của HS và kiểm tra hình vẽ lá rêu.

(?) Trình bày lại cấu tạo của kính lúp và cách sử dụng?

1- Kính lúp và cách sử dụng.

a- Cấu tạo:

- Đọc Ghi nhớ.

* Kính lúp gồm 2 phần:

+ Tay cầm bằng kim loại.

+ Tấm kính trong, 2 mặt lồi.

b- Cách sử dụng:

- Cầm kính lúp, đối chiếu với các phần ghi ở trên.

- Đọc nội dung cách quan sát (T17).

c- Tập quan sát cây nhỏ:

Rêu hay bông hoa bằng cách tách từng cây đặt lên giấy Vẽ lại hình lá đã quan sát được.

- 1 - 2 HS trả lời.

 

 

doc115 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Trọn bộ cả năm - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tế bào sinh dục đực.
* Nhuỵ: Có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.
(Nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản).
III- Củng cố - KT - ĐG: 
	- HS đọc tóm tắt cuối bài.
	- Gọi HS lên ghép các bộ phận của hoa.
IV- HDVN: 
	- Học kỹ bài - Trả lời câu hỏi - Làm BT SGK - T 95.
	- Chuẩn bị bài 29: Đem các loại hoa: Bí, dâm bụt, loa kèn.
Ngày giảng: 
Tiết 33 - bài 29: các loại hoa
A- Mục tiêu:
	- Phân biệt được 2 loại hoa: Đơn, lưỡng tính.
	- Phân biệt được 2 cách xếp hoa trên cây. ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành cụm.
	- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.
	- Giáo dục ý thức yêu & bảo vệ hoa, thực vật.
B- Phương tiện: 
	- Mẫu vật: Hoa đơn - Lưỡng tính.
C- Tiến trình:
* Tổ chức lớp:
	6A 6B
	6C 6D
I- Mở bài: (SGK).
II- Phát triển bài: 
HĐ 1: Phân chia các nhóm hoa, căn cứ vào các bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS đặt các loại hoa lên bàn để quan sát & hoàn thành cột 1, 2, 3 vào vở bài tập (Mục ).
- Yêu cầu HS chia hoa làm 2 nhóm.
- Gợi ý: Chia theo cách dựa vào bộ phận sinh sản.
- Yêu cầu HS làm BT điền từ.
- Giúp HS hoàn thiện nốt cột 4.
- Chữa cột 4.
1. Phân chia các nhóm hoa, căn cứ vào các bộ phận SS chủ yếu của hoa.
- Cá nhân quan sát Hình thành bảng cột 1, 2, 3 (T 97).
- HS tự chia hoa 2 nhóm viết ra nháp 1 - 2 HS đọc bài làm của mình.
 Nêu được: + Nhóm 1: Có đủ nhị, nhuỵ.
 + Nhóm 2: Có nhị hoặc nhuỵ.
- Chọn từ thích hợp để điền.
- Điền nốt cột 4 (1 - 2 HS) Bổ sung.
(?) Dựa vào bộ phận SS, người ta chia làm mấy loại hoa?
(?) Thế nào là hoa đơn tính? Hoa lưỡng tính?
- Gọi 1 HS lên bàn GV chia hoa làm 2 nhóm.
* Có 2 loại Đơn tính
 Lưỡng tính
- Đơn tính: Chỉ có nhị là hoa đực, chỉ có nhuỵ là hoa cái.
- Lưỡng tính: đủ nhị & nhuỵ.
HĐ 2: Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây.
Mục tiêu: Biết 2 nhóm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giới thiệu thêm một số hoa mọc thành cụm: Hoa ngâu, huệ, lay-ơn, phượng, cúc.
(?) Dựa vào cách xếp hoa trên cây, người ta chia hoa làm mấy nhóm?
2. Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây.
- Nghiên cứu , quan sát hình 29.2 & mẫu vật hoa Phân biệt 2 cách sắp xếp.
- 1 - 2 HS phát biểu Bổ sung.
 Mọc đơn độc: Hoa hồng,
Có 2 cách dâm bụt..
 Thành cụm: Huệ, cúc, cải 
III- Củng cố: - HS đọc tóm tắt cuối bài. 
IV- KT - ĐG: - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
V- HDVN: 
	- Học kỹ bài - Trả lời câu hỏi SGK.
	- Chuẩn bị: Ôn tập từ đầu năm đến nay.
Ngày giảng: 
Tiết 34: ôn tập học kì i
A- Mục tiêu:
	- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về cấu tạo và chức năng chính của các cơ quan ở cây xanh có hoa.
	- Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây trong hoạt động sống.
	- Giải thích được 1 số hiện tượng trong trồng trọt.
B- Phương tiện: 
C- Tiến trình:
* Tổ chức lớp:
	6A 6B
	6C 6D
I- Mở bài: Giáo viên giới thiệu.
II- Phát triển bài: 
HĐ 1: Tế bào thực vật.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu cấu tạo và chức năng từng bộ phận của tế bào thực vật?
- Nhận xét và chốt kiến thức.
(?) ở những bộ phận nào của cây, các TB mới có khả năng phân chia?
(?) Nêu quá trình lớn lên và phân chia của tế bào?
(?) ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào đối với cây?
I- Tế bào thực vật.
1. Cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào.
- Vách tế bào.
- Màng sinh chất Cấu tạo và
- Chất tế bào chức năng?
- Nhân
2. Sự lớn lên và phân chia
a. Sự lớn lên.
 Tế bào mô phân sinh.
 TB con Trao đổi chất TB trưởng thành
b. Phân chia.
- 1 TB mẹ 2 TB con.
- ý nghĩa: Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
HĐ 2: Cấu tạo của rễ, thân, lá phù hợp chức năng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
(?) Rễ có mấy loại? Kể tên?
(?) Rễ có mấy miền? Đó là những miền nào?
II. Cấu tạo của rễ, thân, lá.
1. Rễ.
* Chức năng: Giữ cây, hút nước & MK
* Cấu tạo ngoài.
- 2 loại: Chùm - Cọc.
- Các miền: 
 Trưởng thành
 Hút Cấu tạo và
 Sinh trưởng chức năng
 Chóp rễ
(?)Nêu cấu tạo và chức năng miền hút của rễ?
(?) Rễ hút nước và MK hoà tan như thế nào? Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ ỷếu hấp thụ nước và muối khoáng?
(?) Kể tên 1 số rễ biến dạng và chức năng của nó? Cho VD?
(?) Nêu cấu tạo ngoài của thân? Vị trí các chồi như thế nào?
(?) Kể tên các loại thân và nêu đặc điểm từng loại? Cho VD?
(?) Thân non gồm những bộ phận nào? Chức năng từng phần?
(?) Thân dài ra và to ra nhờ bộ phận nào?
(?) Nêu TN để chứng minh sự vận chuyển chất trong thân?
(?) Kể tên các loại thân biến dạng? Cho ví dụ?
* Cấu tạo trong.
 Biểu bì
 Vỏ Thịt vỏ
Miền hút Rây
 Trụ giữa Bó mạch Gỗ
 Ruột
* Rễ hút nước và muối khoáng.
- Nước + MK lông hút Vỏ Mạch gỗ.
- Lông hút đã hấp thụ nước & muối khoáng.
* Rễ biến dạng.
 Rễ củ
Gồm Rễ móc Cấu tạo & CN
 Rễ thở như thế nào?
 Rễ giác mút
2. Thân.
* Cấu tạo ngoài:
- Thân chính - Cành - Chồi ngọn và chồi nách.
* Các loại thân:
 Thân đứng Đặc điểm,
Gồm Thân bò VD cho
 Thân leo từng loại
 * Cấu tạo trong thân non:
 Biểu bì
 Vỏ Thịt vỏ
Thân non Bó mạch
 Trụ giữa Ruột
* Thân dài ra: Do ngọn.
* Thân to ra: Do 2 tầng phát sinh (Sinh vỏ - Sinh trụ).
* Vận chuyển chất trong thân.
- Nước & MK hoà tan qua mạch gỗ.
- Chất hưu cơ: V. chuyển qua mạch rây.
* Thân biến dạng làm chức năng khác.
(Thân củ; thân rễ; thân mọng nước)
- VD từng loại.
(?) Nêu cấu tạo ngoài và trong của lá phù hợp với chức năng?
(?) Quang hợp là gì? 
(?) Viết sơ đồ tóm tắt?
(?) Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng tới quang hợp?
3. Lá.
* Chức năng: Quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước.
* Cấu tạo ngoài: Cuống
 Phiến lá
* Cấu tạo trong.
* Quang hợp:
- Khái niệm
- Sơ đồ tóm tắt:
H2O + O2 A.Sáng, Diệp lục Tinh bột + O2
* Điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới quang hợp: H2O, CO2, ánh sáng, nhiệt độ.
HĐ 3: Sinh sản sinh dưỡng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
(?) Có mấy hình thức sinh sản sinh dưỡng ở cây xanh?
III. Sinh sản sinh dưỡng ở cây xanh. 
 Tự nhiên = rễ, thân, lá
S.Sản S.dưỡng
 Do người: Giâm,
 chiết, ghép
III- Củng cố - Kiểm tra: 
	Chọn các từ và cụm từ sau điền vào chỗ trống: Hạt diệp lục; lỗ khí; đóng mở; bảo vệ; hơi nước.
	- Lớp biểu bì có chức năng bảo vệ cho các phần trong của lá.
	- Mặt dưới lá có rất nhiều lỗ khí hoạt động đóng mở của lỗ khí giúp cho lá trao đổi chất và cho hơi nước thoát ra ngoài.
	- Các tế bào thịt lá có rất nhiều hạt diệp lục có chức năng thu nhận ánh sáng. 
IV- HDVN: 
	- Ôn tập kiến thức từ đầu năm đến nay.
	- Chuẩn bị: Giờ sau kiểm tra học kỳ I.
Ngày giảng: 
Tiết 35: kiểm tra học kỳ i
Ngày giảng: 
Tiết 36 - bài 30: thụ phấn
A- Mục tiêu:
	- Phát biểu được khái niệm thụ phấn.
	- Nêu được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn, phân biệt được hoa tự thụ phấn và giao phấn.
	- Nhận biết được những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ.
	- Rèn, củng cố kĩ năng quan sát mẫu vật, làm việc nhóm.
	- Giáo dục ý thức yêu, bảo vệ tự nhiên.
B- Phương tiện: 
	- Mẫu vật: 1 số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
	- Tranh: Sự thụ phấn của hoa.
C- Tiến trình:
* Tổ chức lớp:
	6A 6B
	6C 6D
I- Mở bài: Quá trình sinh sản của cây được bắt đầu bằng sự thụ phấn. Vậy sự thụ phấn là gì? Có những cách thụ phấn nào? Bài mới.
II- Phát triển bài: 
HĐ 1: Tìm hiểu về hiện tượng thụ phấn.
Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm thụ phấn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giới thiệu hiện tượng thụ phấn.
+ Sự thụ phấn là bắt đầu của quá trình sinh sản hữu tính ở cây có hoa.
+ Có sự tiếp xúc giữa hạt phấn (Là bộ phận sinh ra tế bào sinh dục đực) và đầu nhuỵ (Là bộ phận chứa tế bào sinh dục cái) Thụ phấn.
- Gọi HS đọc khái niệm (SGK).
1- Khái niệm thụ phấn.
- HS nghe, ghi nhớ kiến thức.
* Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.
HĐ 2: Tìm hiểu về hoa tự thụ phấn và giao phấn.
Mục tiêu: Nắm được đặc điểm hoa tự thụ phấn. Phân biệt được hoa tự thụ phấn và giao phấn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hướng dẫn quan sát hình 30.1
(?) Hoa tự thụ phấn cần những điều kiện nào?
- Chốt lại kiến thức.
2. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
a. Hoa tự thụ phấn.
- HS tự quan sát hình 30.1 (Chú ý vị trí của nhị & nhuỵ).
- Lựa chọn các đặc điểm Ghi nháp.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
* Đặc điểm của hoa tự thụ phấn:
+ Hoa lưỡng tính.
+ Nhị & nhuỵ chín đồng thời.
- Cho HS thảo luận 2 câu hỏi. (Gợi ý: Giao phấn là hiện tượng hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ của hoa khác).
(?) Đặc điểm của hoa giao phấn?
(?) Thực hiện nhờ những yếu tố nào?
b. Hoa giao phấn.
- Đọc Thảo luận 2 câu hỏi.
* Đặc điểm của hoa giao phấn:
- Hoa đơn tính hoặc lưỡng tính có nhị và nhuỵ không chín cùng lúc.
- Thực hiện nhờ nhiều yếu tố: Sâu bọ, gió, người ...
HĐ 3: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hướng dẫn quan sát mẫu vật & tranh Thực hiện .
(?) Hoa có những đặc điểm nào để thu hút sâu bọ?
- Nhấn mạnh các điểm chính của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. 
3. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Quan sát: Chú ý đặc điểm nhị, nhuỵ và màu sắc hoa Trả lời .
- Các nhóm trình bày Bổ sung.
* Có màu sắc sặc sỡ, mùi thơm.
* Đĩa mật nằm ở đáy hoa.
* Hạt phấn và đầu nhuỵ có chất dính.
III- Củng cố - KT - ĐG: 
	- HS đọc tóm tắt cuối bài.
	- Trả lời câu hỏi cuối bài.
IV- HDVN: 
	- Học kỹ bài - Trả lời câu hỏi.
	- Chuẩn bị bài "Thụ phấn" (Tiếp). Đem cây ngô có hoa, hoa bí đỏ, bông, que. 
Ngày giảng: 
Tiết 37 - bài 30: thụ phấn
(Tiếp theo)
A- Mục tiêu:
	- Giải thích được tác dụng của những đặc điểm ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ.
	- Hiểu hiện tượng giao phấn, vai trò của con người thụ phấn cho hoa để nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng.
	- Rèn kỹ năng quan sát, TH.
	- Vận dụng kiến thức vào thực tế thụ phấn cho cây.
B- Phương tiện: 
	- Cây ngô có hoa.
	- Tranh vẽ sự thụ phấn của hoa.
C- Tiến trình:
* Tổ chức lớp:
	6A 6B
	6C 6D
I- Mở bài: Giáo viên giới thiệu: Ngoài thụ phấn nhờ sâu bọ còn có .... 
II- Phát triển bài: 
HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hướng dẫn HS quan sát m

File đính kèm:

  • docgiao an(2).doc