Giáo án Sinh học 9 - Tiết 1 đến 29

 A Mục tiêu:

Học xong bài này học sinh phải:

 1. Kiến thức:

 - Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của MĐ

 - Hiểu được cái khái niệm kiểu hình(KH), kiểu gen(KG) thể đồng hợp, thể dị hợp.

 - Phát biểu được nội dung định luật phân li, điều kiện nghiệm đúng .

 - Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Men Đen

 2. Kỉ năng :

 - Phát triển kỉ năng quan sát, thu thập thông tin trên kênh hình

 - Rèn kỉ năng phân tích số liệu , tư duy logic

 3. Thái độ :

 Củng cố niềm tin vào KH khi n\c tính quy luật của hiện tượng SH.

 B Phương pháp:

 Quan sát, phân tích kết hợp hoạt động nhóm

 C Chuẩn bị của GV- HS:

 Tranh phóng to hình 2.1 và hình 2.3 SGK; HS: đọ trước bài 2.

 D Tiến trình lên lớp :

 1. Ổn định: nắm sĩ số HS

 2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói MĐ là người đặt nền móng cho di truyền học?

 3. Bài mới :

 - Đặt vấn đề: GV cho HS trình bày nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của MĐ. Vậy sự di truyền của t2 của bố mẹ cho con cháu như thế nào ?

 - Triển khai bài dạy:

 I, HĐ1. Thí nghiệm của Men Đen:

 Kết luận chung: HS đọc phần kết luận SGK trang 10

 4.Cũng cố:

 - Trình bày TN lai 1 cặp t2 và giải thích kết quả TN theo MĐ?

 - Phân biệt tính trạng trội, t2 lặn và cho ví dụ minh hoạ.

 5. Dặn dò:

 - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK

 - Bài tập 4 ( GV hướng dẫn học sinh cách quy ước gen và viết sơ đồ lai)

  Phương pháp giải BT thuận:

 - Chứng minh t2 trội lặn

 - Quy ước gen trội, gen lặn ( xác định kiểu gen: + thuần chủng:AA, aa

 + Không thuần chủng: Aa

 A- Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích.

 - Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất.

 - Hiểu và phân biệt được sự di truyền trội không hoàn toàn với sự di truyền trội.hoàn toàn

 2. Kỉ năng:

 - Phát triển tư duy lí luận như phân tích, so sánh.

 - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

 - Luyện kĩ năng viết sơ đồ lai

 3. Thái độ :

 Say mê nghiên cứu khoa học,yêu thích bộ môn.

 B-. Phương pháp :

 Quan sát,phân tích,so sánh kết hợp hoạt động nhóm.

 C-. Chuẩn bị của giáo viên,học sinh:

 1.Chuẩn bị của giáo viên :

 - Tranh minh hoạ lai phân tích

 - Tranh phóng to hình 3 SGK trang 12

 2.Chuẩn bị của học sinh

 - Ôn lại các khái niệm : Kiểu hình, kiểu gen, nhân tố di truyền

 -Đọc trước bài 3

 D-. Tiến trình lên lớp:

 1.Ổn định : Nắm sĩ số học sinh.

 2.Kiểm tra bài cũ:

 -Trình bày nội dung quy luật phân li và điều kiện nghiệm đúng.

 -Phát biểu nội dung của quy luật phân li.

 3.Bài mới:

 - .Đặt vấn đề :

 Phương pháp gì để kiểm tra giông thuần chủng hay không và hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu.

 - .Triển khai bài:

Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK trang13.

 4. Cũng cố:

 A, Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội càn phải làm gì?

 B, Tương quan trội lặn của các tính trạng có ý nghĩa gì trong sản xuất ?

 5. Dặn dò:

 - Học bài, trả lời câu hỏi SGK (1, 2, 3, 4) trang 13.

 - Đọc trả bài :” lai hai cặp tính trạng”.

 - Kẻ bảng 4 vào vở bài tập.

 - Câu 4 đáp án đúng ( b).

 A- Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Mô tả được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men Đen.

 - Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men Đen.

 - Hiểu và phát biểu được nội dung của định luật phân li độc lập của Men Đen.

 - Giải thích được khái niệm biến dị tổ hợp.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm, kĩ năng viết sơ đồ lai.

 - Hoạt động nhóm nhỏ.

 3. Thái độ:

 Giáo dục tính cẩn thận trong khi thống kê.

 B- Phương pháp:

 Quan sát, phân tích.

 C- Chuẩn bi của giáo viên , học sinh:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Tranh phóng to hình 4

 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 4(SGK) đã hoàn thành.

 2. Chuẩn bị của học sinh:

 - Kẻ bảng 4 vào vở bài tập.

 - Học thuộc bài cũ.

 D- Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Muốn kiểm tra kiểu gen mang tính trạng trội phải làm gì ? Ví dụ?

 3. Bài mới:

 - Đặt vấn đề:

 Cho học sinh nhắc lại nội dung định luật phân li. Nếu ta cho lai 2 bố mẹ có 2 cặp t2 tương phản thì tỉ lệ ở F2 xuất hiện như thế nào?

 - Triển khai bài:

 

doc64 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Tiết 1 đến 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịnh qua cỏc thế hệ ?
 - Trỡnh bày quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử ở ĐV .
 3. Bài mới :
 - Đặt vấn đề :
 Ở những loài phõn tớnh bộ NST khỏc nhau ở cặp NST giới tớnh, cú thể XX, XY cũng cú thể XX và XO. Để nắm rừ điều đú bài hụm nay ta sẽ học .
 - Triển khai bài :
	I. HĐ1. Nhiễm sắc thể giới tớnh :
 Hoạt động của giỏo viờn
 Hoạt động của học sinh
GV yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin mục I SGK trng 38 kết hợp quan sỏt hỡnh 12.1, trả lời cõu hỏi :
- Trong TB lưỡng bội của người cú mấy loại NST ?
- Nờu đặc điểm của NST thường (số lượng, hỡnh thỏi, giữa nam và nữ ) .
- Nờu đặc điểm của NST giới tớnh ?
GV nhận xột và chốt lại kiến thức :
GV hỏi vậy chức năng của NST giới tớnh.
GV nhận xột, chốt lại kiến thức , giải thớch về t2 liờn kết giới tớnh và cho VD, đồng thời nhấn mạnh NST giới tớnh cú mặt trong cả TB sinh dưỡng.
GV hỏi vai trũ của NST XX và XY trong TB ?
GV chốt lại kiến thức
GV giới thiệu qua những kiểu tổ hợp NST giới tớnh khỏc đồng thời giải thớch về kiểu tổ hợp XO ( số lượng TB lưỡng bội là số lẽ.
1, Đặt điểm :
Cỏ nhõn HS nghiờn cứu thụng tin kết hợp với quan sỏt hỡnh vẽ 12.1 trả lời :
Cú 2 loại NST : 
 + NST thường.
 + NST giới tớnh .
- NST thường : số lượng hỡnh thỏi giống nhau giữa đực và cỏi.
- NST giới tớnh số lượng giống nhau, hỡnh thỏi khụng giống nhau:
+ Nữ : tương đồng XX.
+ Nam : khụng tương đồng XY.
đ Kết luận I1 :
- Cú 1 cặp NST trong TB lưỡng bội quy định sự khỏc nhau giữa giống đực và cỏi.
- Tồn tại thành từng cặp tương đồng XX hoặc khụng tương đồng XY.
2. Chức năng:
Cỏ nhõn HS trả lời, nhận xột .
Yờu cầu HS nờu được :
- Giới tớnh của loài phụ thuộc vào sự cú mặt của cặp XX và XY trong TB.
đKết luận I2 :
 Mang gen quy định giới tớnh và cỏc tớnh trạng thụng thường liờn quan đến giới tớnh
 Bảng 1 : Cỏc hoạt động phõn hoỏ giới tớnh ở ĐV
TT
Loài
Cặp NST giới tớnh
Đực
Cỏi
1.
2.
3.
4.
Người, đa số ĐV cú vỳ, ruồi giấm .
Một số : chim, ếch, nhỏi, bũ sỏt .
Bọ xớt, chõu chấu, rệp
Bọ nhảy
XY
XX
XO
XX
XX
XY
XX
XO
GV yờu cầu HS thảo luận nhúm, hoàn thành BT : Nờu sự khỏc nhau giữa NST giới tớnh và NST thường theo bảng :
HS thảo luận nhúm, hoàn thành bài tập nờu sự khỏc nhau giữa NST thường và NST giới tớnh.
	Bảng 2 : Điểm khỏc nhau giữa NST giới tớnh và NST thường
Điểm S2/ NST
NST giới tớnh
NST thường
- Số lượng
- Đặc điểm
- Chức năng
- Thường tồn tại 1 cặp trong TB lưỡng bội.
- Tồn tại thành từng cặp tương đồng XX hoặc khụng tương đồng XY.
- Mang gen quy định giới tớnh và cỏc tớnh trạng liờn quan tới giới tớnh .
- Thường tồn tại với số cặp > 1 trong TB lưỡng bội.
- Luụn tồn tại thành cặp tương đồng .
- Chỉ mang gen quy định tớnh trạng thường của cơ thể
II. HĐ2. Cơ chế NST xỏc định giớ tớnh :
 Hoạt động của giỏo viờn
 Hoạt động của học sinh
GV hỏi ở những loài giao phối giới tớnh được xỏc định và thời điểm nào của quỏ trỡnh thụ tinh ?
GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 12.2 SGK thảo luận nhúm trả lời :
- Cú mấy loại trứng và tinh trựng được tạo ra qua giảm phõn ?
- Sự thụ tinh giữ cỏc loaị tinh trựng mang NST giới tớnh nào với trứng để tạo thành hợp tử để phỏt triển thành con trai hay con gỏi ?
- Tại sao tỉ lệ con trai, con gỏi sơ sinh là xấp xĩ 1:1 ?
GV tiếp tục hỏi :
- Điều kiện nào đảm bảo tỉ lệ đực cỏi xấp xỉ 1 : 1 ?
- Cơ chế nào xỏc định giới tớnh của cỏc loỏi giao phối ?
-Quan niệm sinh con trai, con gỏi là do phụ nữ đỳng hay sai ?
GV chốt lại kiến thức .
GV yờu cầu HS nghiờn cứu số liệu sau và trả lời cõu hỏi :
- Sự biến đổi tỉ lệ nam : nữ theo yếu tố nào
Tuổi \ giới tớnh
Nam 
Nữ
Bào thai
Lọt lũng
10 tuổi
Tuổi già
114
105
100
Cụ ụng ớt hơn cụ bà
100
100
100
 GV liờn hệ tỉ lệ nam, nữ cú ảnh hưởng tới mức độ tăng dõn số, phõn cụng lao động, chớnh sỏch kinh tế, XH của mỗi quốc gia. Vỡ vậy phải phỏt triển dõn số hợp lớ bằng cỏch sinh đẻ cú kế hoạch
HS trả lời :
- Giới tớnh được xỏc định trong quỏ trỡnh thụ tinh tại thời điểm hỡnh thành hợp tử .
Cỏc nhúm thảo luận trả lời cõu hỏi. Yờu cầu nờu được :
- Qua giảm phõn mẹ sinh ra 1 loại trứng 22A+X và bố sinh ra 2 loại tinh trựng 22A+ X và 22A+Y.
- Sự thụ tinh giữa trứng và :
+ Tinh trựng X = tổ hợp XX= con gỏi
+ Tinh trựng Y = tổ hợp XY = con trai.
- Tỉ lệ 1 : 1 do 2 loại tinh trựng mang X và Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau tham gia vào quỏ trỡnh thụ tinh với xỏc suất ngang nhau.
- ĐK : cỏc hợp tử XX và XY cú sức sống ngang nhau, số lượng cỏ thể thống kờ phải đủ .
- Cơ chế : sự phõn li tổ hợp của cỏc cặp NST giới tớnh trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử và thụ tinh là cơ sở TB của sự xỏc định giới tớnh.
đkết luận II :
- Đa số cỏc loài giao phối giới tớnh dược xỏc định trong quỏ trớnh thụ tinh.
- Qua giao phối :
+ Mẹ sinh ra 1 loại trứng 22A+X
+ Bố sinh ra 2 loại t2 22A+X, 22A+Y
- Thụ tinh : 
+ T2 X kết hợp với trứng = XX ( con gỏi)
+ T2 Y kết hợp với trứng = XY ( con trai)
- Tỉ lệ nam : nữ xấp xĩ 1 : 1.
 Sự phõn li và tổ hợp của cặp NST giới tớnh trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử và thụ tinh là cơ chế TB của sự xỏc định giới tớnh.
HS nghiờn cứu thụng tin yờu cầu nờu được
- Tỉ lệ nam : nữ biến đổi theo tuổi
 III.HĐ3. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự phõn hoỏ giới tớnh :
 Hoạt động của giỏo viờn
 Hoạt động của học sinh
 GV giới thiệu: bờn cạnh NST giới tớnh cú cỏc yếu mụi trường ảnh hưởng đến sự phõn hoỏ giới tớnh.
 GV yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin SGK
- Nờu những yếu tố ảnh hưởng đến sự phõn hoỏ giới tớnh ?
 GV hỏi sự hiểu biột về cơ chế xỏc định giới tớnh cú ý nghĩa như thế nào trong sản xuất.
 GV chốt lại kiến thức
HS nờu được cỏc yếu tố :
- Hooc mụn
- Nhiệt độ, cường độ ỏnh sỏng.
1 vài HS phỏt biểu, lớp bổ sung.
HS lấy VD để phõn tớch .
đKết luận III :
- Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự phõn hoỏ giới tớnh.
+ Mụi trường trong : hooc mụn sinh dục.
+ Mụi trường ngoài : t0, ỏnh sỏng, hoàn cảnh thụ tinh, nồng độ CO2.
- í nghĩa : Chủ động điờự chỉnh tỉ lệ đực cỏi phự hợp với mục đớch sản xuất.
đKết luận chung : HS đọc kết luận SGK .
 4. Củng cố :
 - Nờu những điểm khỏc nhau giữa NST giới tớnh và NST thường.
 - Vỡ sao cú thể điều chỉnh tỉ lệ đực cỏi ?
 - Trỡnh bày cơ chế sinh con trai, con gỏi ở người ?
 5. Dặn dũ :
 - Học bài, trả lời cõu hỏi SGK.
 - Đọc trả bài di truyền liờn kết.
 - Đọc em cú biết.
 Ngày soạn: 
Tiết 13 : DI TRUYỀN LIấN KẾT
 A- Mục tiờu :
 1. Kiến thức :
 - Hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiờn cứu di truyền.
 - Mụ tả và giải thớch được thớ nghiệm của Moocgan .
 - Nờu được ý nghĩa của di truyền liờn kết đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống.
 2. Kĩ năng :
 - Rốn kĩ năng hoạt động nhúm.
 - Phỏt triển tư duy thực nghiệm quy nạp .
 3. Thỏi độ :
 Giỏo dục ý thức đưa lớ thuyết vào thực tiễn .
 B- Phương phỏp :
 C- Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giỏo viờn :
 Tranh phúng to hỡnh 13 SGK.
 2. Chuẩn bị của học sinh :
 ễn lại kiến thức lai phõn tớch .
 D-Tiến trỡnh lờn lớp :
 1. Ổn định :
 2. Kiểm tra bài cũ :
 - Nờu những điểm khỏc nhau giữa NST thường và NST giới tớnh ?
 - Cơ chế sinh con trai con gỏi ?
 3. Bài mới :
 - Đặt vấn đề :
 GV thụng bỏo cho HS vỡ sao Mooc gan lại chon ruồi giấm làm đối tượng nghiờn cứu .
 -. Triển khai bài :
 I.HĐ1. Thớ nghiệm của Mooc gan :
 Hoạt động của giỏo viờn
 Hoạt động của học sinh
GV yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin để trỡnh bày thớ nghiệm của Mooc gan ?
 GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 13, thảo luận :
- Tại sao phộp lai giữa ruồi giấm đực F1 với ruồi cỏi thõn đen, cỏnh cụt được gọi là phộp lai phõn tớch ?
- Mooc gan tiến hành lai phõn tớch nhằm mục đớch gỡ ?
- Vỡ sao Mooc gan cho rằng cỏc gen cựng nằm trờn 1 NST ?
GV chốt lại đỏp ỏn đỳng và Y/C HS giải thớch kết quả phộp lai.
? Hiện tượng di truyền liờn kết là gỡ?.
HS tự thu nhận và xử lớ thụng tin 
- 1 HS trỡnh bày thớ nghiệm, lớp mhận xột bổ sung.
đKết luận I1 :
1, Thớ nghiệm :
Pt/c : xỏm, dài Í đen, cụt
F1 : xỏm, dài
 Lai phõn tớch F1
Đực F1 Í cỏi đen, cụt
FB : 1 xỏm, dài : 1 đen, cụt
HS quan sỏt hỡnh thảo luận :
- Vỡ đõy là phộp lai giữa cỏ thể mang kiểu hỡnh trội với cỏ thể mang kiểu hỡnh lặn
- Nhằm xỏc định kiểu gen của ruồi đực F1
- Kết quả lai phõn tớch cú hai tổ hợp mà ruồi thõn đen cỏnh cụt cho một loại giao tử bv dẩn đến ở F1 cho 2 loại giao tử ( BV = bv ). Ruồi đực F1 cú kiểu gen dị hợp cho giao tử. Điều này giải thớch rằng 2 gen B và V cựng nằm trờn một NST, b và v cựng nằm trờn 1 NST cựng phõn biệt về giao tử - Hiện tượng này gọi là 1 kiểu gen
- Đại diện nhúm phỏt biểu cỏc nhúm khỏc bổ sung.
đ Kết luận I2:
2 Giải thớch kết quả ( sơ đồ hỡnh 13 trang 42).
3. Kết luận: Di truyền liờn kết là trường hợp cỏc gen quy định nhúm tớnh trạng nằm trờn 1 NST cựng phõn li về giao tử và cựng tổ hợp qua thụ tinh.
II. HĐ 2: í nghĩa của di truyền liờn kết.
 Hoạt động của giỏo viờn
 Hoạt động của học sinh
 GV nờu tỡnh huống: Ở ruồi giấm 2n = 8 nhưng tế bào cú khoảng 4000 gen nờn sự phõn bố gen trờn NST sẽ như thế nào?
 GV yờu cầu HS thảo luận :
 - So sỏnh kiểu hỡnh F2 trong trường hợp phõn li độc lập và di truyền liờn kết :
 P : thõn xỏm, dài Í đen cụt
 F1 : thõn xỏm, dài
 F2 : 3 xỏm, dài : 1 đen cụt
- í nghĩa của di truyền liờn kết trong chọn giống ?
 GV chốt lại kiến thức
HS nờu được mỗi NST sẽ mang nhiều gen.
HS căn cứ vào kết quả F2 nờu được F2 phõn li độc lập xuất hiện biến dị tổ hợp. Di truyền liờn kết khụng cú biến dị tổ hợp, cho tổ hợp ớt. Đảm bảo di truyền bền vững của từng nhúm tớnh trạng tốt đi kốm nhau.
đKết luận II :
- Trong TB mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhúm gen liờn kết .
- Trong chọn giống người ta cú thể chọn những tớnh trạng tốt đi kốm với với nhau.
 4. Củng cố :
 - Thế nào là di truyền liờn kết ? Hiện tượng này đó bổ sung cho quy luật di truyền của Menđen như thế nào ?
 - So sỏnh kết quả lai phõn tớch F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liờn kết ?
 5. Dặn dũ :
 - Học bài theo nội dung SGK.
 - Làm cõu hỏi SGK trang 43 vào vở BT.
 - ễn lại sự biến đổi hỡnh thỏi NST qua nguyờn phõn và giảm phõn .
Ngày soạn :
Tiết 14 :	 Thực hành :
	 QUAN SÁT HèNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ
 A- Mục tiờu :
 1. K

File đính kèm:

  • docGiao an Sinh hoc Lop 9.doc
Giáo án liên quan