Giáo án Sinh học 9 - Tập 1 - Trần Văn Luyện

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.

- Nhận thức được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.

- Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ, kí hiệu trong di truyền học.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình.

- Phát triển tư duy phân tích, so sánh.

3. Thái độ:

- Xây dựng thói quen tự giác học tập.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- Tranh phóng to hình 1.1 và 1.2 SGK

- Mộu vật một số cặp tính trạng tương phản ở đậu Hà Lan.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

* Mở bài: Vì sao con cái sinh ra lại có những điểm giống và khác bố, mẹ? Những hiện tượng đó gại là gì? Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

* Kết luận chung: HS đoch phần ghi nhớ cuối bài.

IV. KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ.

1. Trình bày nội dung phương pháp phân tích các thế hệ lai của menđen?

2. Tại sao Menđen lại chònn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện phép lai?

3. Lấy các ví dụ về một số cặp tính trạng tương phản ở người.

 V. DẶN DÒ.

+ Học theo nội dung SGK.

+ Trả lời câu hỏi SGK.

+ Kẻ trước bảng2 tr 8vào vở BT.

+ Đọc trước bài2.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của MenĐen.

- Hiểu và phát biểu được các khái niệm kiểu gen, kiểu hình, thể đồng hợp, thể dị hợp.

- Hiểu và phát biểu được quy luật phân li.

- Giải thích được thí nghiệm theo quan điểm của MeĐen.

2. Kĩ năng:

 - Phát triển kĩ năng phân tích kênh hình

 - Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu, tư duy logic.

3. Thái độ:

- Củng cố niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu các hiện tượng di truyền.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- Tranh phóng to hình 2.1 và 2.3 SGK

- Sơ đồ câm thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Menđen.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

* Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày khái niệm và nêu mối quan hệ giữa di truyền và biến dị.

? Trình bày nội dung của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen?

? Lấy một số cặp tính trạng tương phản ở người?

*Bài mới

 Mở bài: Từ câu trả lời của học sinh “phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen” – Vậy sự di truyền các tính trạng của bố mẹ cho con cháu như thế nào.

* Kết luận chung: Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

IV. KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ.

? Trình bày thí nghiệm lai một cặp tính trạng và giải thích kết quả thí nghiệm theo Menđen.?

? Phân biệt tính trạng tội và tính trạng lặn, cho VD?

 V. DẶN DÒ.

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK

- Đọc trước bài 3.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích.

- Hiểu và giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ đúng cho những trường hợp nhất định.

- Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li trong lĩnh vực sản xuất.

- Hiểu và phân biệt được di truyền trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn.

2. Kĩ năng:

- Phát triển tư duy lí luận, phân tích so sánh.

- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.

- Rèn luyện kĩ năng viết sơ đồ lai.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- Tranh minh hoạ phép lai phân tích.

- Tranh phóng to hình 3 SGK trang11.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

* Kiểm tra bài cũ:

? Phân biệt kiểu hình, kiểu gen?

? Phát biểu nội dung quy luật phân li. Và trình bày cách giải thích thí nghiệnkết quả của Menđen?

? Giải bài tập 4 SGK Tr10.

*Bài mới

 Mở bài: Trong bài trước chúng ta nghiên cứu thí nghiệm Menđen lai hai thứ đậu thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản trrọ lặn hoàn toàn. bài hôm nay chúng ta nghiên cứu thêm một số trường hợp khác.

 

doc63 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Tập 1 - Trần Văn Luyện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 6 - Tiết:11.
Ngày soạn:....
Ngày dạy:..
Bài 11:
Phát sinh giao tử và thụ tinh
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Trình bày được quá trình phát sinh giao tử ở động vật.
- Xác định được thực chất của quá trình thụ tinh.
- Phân tích được ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển kĩ năng tư duy lí luận.
 II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh phóng to hình 11 SGK
III. Hoạt động dạy – học.
* Kiểm tra bài cũ:
? Thình bày các diễn biến hình thái của NST diễn ra trong giảm phân.
? Phân biệt nguyên phân với giảm phân?
*Bài mới
 Mở bài: Các tế bào con được tạo thành qua giảm phấnẽ phát triển thành các giao tử, nhưng có sự khác nhau ở sự hình thành các giao tử đực và giao tử cái.
Hoạt động 1
Phát sinh giao tử
Hoạt động dạy
Hoạt động học
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin, quan sát hình vẽ, tả lời câu hỏi .
? trình bày quá trình phát sinh giao tử đực và cái?
- GV chuẩn kiến thức.
GV tổ chức thảo luận nhom trả lời câu hỏi: 
? Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái.
- Nghiên cứu SGK trả lời:
+ Một học sinh lên bảng trình bày quá trình hình thành giao tử đực.
+ Một học sinh lên bảng trình bày quá trình hình thành giao tử cái.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Dựa vào kênh hình , thảo luận nêu điểm giống và khác nhau giữa 2 quá trình.
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét bổ sung.
Kết luận:
- Giống nhau:
+ Các tế bào: noãn nguyên bào và tinh nguyên bào đều thực hiện nguyên phân nhiều lần.
+ Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều giảm phân tạo ra các giao tử.
- Khác nhau;
Phát sinh giao tử cái
Phát sinh giao tử đực
- Nõan bào bậc 1 giảm phân I cho 1 thể cực thứ nhất và 1 noãn bào bậc 2.
- Nõan bào bậc 2 giảm phân II cho 2 thể cực thứ 2 và 1 trứng.
- kết quả: i noãn bào bậc 1 giảm phân ch 4 thể cự và một trứng.
- Tinh bào bậc 1 giảm phân I cho 2 tinh bào bậc 2.
- Mỗi tinh bào bậc 2 giảm phân II cho 2 tinh trùng
- Kết quả; Từ 1 tinh bào bậc 1 giảm phân cho 4 tinh tử phát sinh thành tinh trùng.
Hoạt động 2
Thụ tinh
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi.
? Thế nào là hiện tượng thụ tinh?
? Bản chất của sự thụ tinh là gì?
- GV chuẩn kiên thức.
? Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái lại được các hợp tử chứa bộ NST khác nhau về nguồn gốc?
HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu đựơc:
- Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực và một giao tử cái.
- Bản chất của quá trình thụ tinh là sự kết hợp bộ NST đơn bội để tạo ra bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử.
+ Vì 4 tinh trùng khác nhau về nguồn gốc nên tạo ra các hợp tử có chứa bộ NST khác nhau.
Hoạt động 3
ý nghĩa của nguyên phân và thụ tinh
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
? Giảm phân có ý nghĩa gì về các mặt di truyền, biến dị và thực tiễn?
- Sử dụng tài liệu trả lời:
+ Duy trì và ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ cơ thể.
+ Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho tiến hoá và chọn giống.
* Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK
IV. kiểm tra - Đánh giá.
Chọ các ý trả lời đúng trong cáccâu sau:
1. Sự kiện quan trọng nhất của quá trình thụ tinh là;
a)Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội
2) sự kết hợp theo nguyên tắc 1 giao tử đực 1 giao tử cái
c)Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái.
d) Sự tạo thành hợp tử.
2. Trong tế bào củamột loài giao phối, 2 cặp NST tương đồng là Aa và Bb khi giảm phân và thụ tinh sẽ cho ra số NST trong hợp tử là:
 a) 4 NST b) 8 NST
 c) 9 NST d) 16 NST.
 V. Dặn Dò.
- Hoạc bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc trước bài 12
Bổ sung kiến thức sau tiết dạy.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 6 - Tiết:12.
Ngày soạn:....
Ngày dạy:
Bài 12:
Cơ chế xác định giới tính.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Mô tả được một số NST giới tính.
- Trinhf bày được cơ chế NST xác định giới tính
- Nêu được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong và ngoài đến sự phân hoá giới tính.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển kĩ năng tư duy và hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giao sdục lòng ham học, yêu bộ môn và nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học.
 II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh phóng to hình 12.1; 12.2
III. Hoạt động dạy – học.
* Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái
? thụ tinh là gì? Nêu ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh.
*Bài mới
 Mở bài: Sự kết hợp giữa nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đảm bảo duy trì ổn định bộ NST của loà qua các thế hệ. Cơ chế nào sẽ xác định giới tính của loài, bài 12 sẽ g

File đính kèm:

  • docGiao an sinh 9 tap 1.doc