Giáo án Sinh học 9

I. Mục tiêu Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức :

- Trình bày được mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của DTH.

- Trình bày được phương pháp phân tích cơ thể lai của Men Đen.

- Hiểu được một số thuật ngữ, kí hiệu trong DTH.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.

- Phát triển kỹ năng liên hệ thực tế.

3. Thái độ:

 

doc115 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
20 A0
- Các nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp theo NTBS: A – T, G – X và ngược lại
- GV: Phát các hộp lắp ráp về các tổ
- Các tổ thi lắp ráp 5 phút.
- GV cho các nhóm hs thay nhau lắp ráp mô hình phân tử ADN
- HS thảo luận và lần lượt lắp ráp mô hình phân tử ADN. 
GV cho các nhóm hs nhận xét kết quả các nhóm, cho điểm nhóm làm tốt và rút kinh nghiệm
2. Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN
Gv hướng dẫn hs nên tiến hành lắp một mạch hoàn chỉnh từ đế đến đỉnh, rồi mới lắp mạch còn lại cặp theo NTBS: A – T, 
G – X và ngược lại. Chiều xoắn của AND ngược chiều kim đồng hồ.
* HĐ4: Báo cáo thực hành( 5’)
- GV: Hướng dẫn và yêu cầu học sinh viết bài thu hoạch
- HS: dựa vào kiến thức đó tiếp thu viết bài thu hoạch
4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5’)
* Tổng kết
- Vẽ cấu trúc không gian của AND.
- So sánh cấu trúc không gian của AND so với ARN và
* Hướng dẫn về nhà
- Viết báo cáo thực hành: Vẽ hình 15 sgk vào vở
Ngày soạn:26/10/2012
Ngày giảng: 9a:…………………….
 9b:……………………
TIẾT 21. KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc:
- Nêu được các thí nghiệm của Menđen và ứng dụng
- Cơ sở xác định giới tính của việc sinh con trai con gái
- Quá trình tự nhân đôi của gen
2. KÜ n¨ng:
- Học sinh có năng phân tích và tổng hợp kiến thức
3. Th¸i ®é:
- Học sinh làm bài kiểm tra độc lập, tự giác
II. Ma trận đề
*. Ma trận đề kiểm tra
MA TRẬN
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các thí nghiệm của Menđen
(
- Nêu được ứng dụng của quy luật phân li 
- Thiết kế được thí nghiệm của Menđen và nhận xét
1 câu
0,5đ
2 câu
1đ
Số câu: 3
Số điểm: 1,5
TØ lÖ: 15%
Chương II. Nhiễm sắc thể
- Giải thích được cơ chế xác định NST giới tính 
- Sự thay đổi hình thái nhiễm sắc thể trong giảm phân
1 câu
 0,5đ
1 câu
3đ
1 câu
2đ
Số câu: 3
Số điểm: 5,5
TØ lÖ: 55%
Chương III. ADN và gen
- Nêu được cơ chế tự nhân đôi của AND diễn ra theo nguyên tắc BS, Bán bảo toàn tròn
1 câu
3đ
Số câu: 1
Số điểm: 3
TØ lÖ: 30%
Tổng
Số câu: 1
Số điểm: 
3= 30 %
Số câu: 3
Số điểm:
4= 40 %
Số câu: 3
Số điểm: 
3 = 30%
Số câu: 7
Số điểm:10
TØ lÖ: 100%
III. Đề kiểm tra
I. Phần trắc nghiệm( 2đ)
Câu 1: Lai phân tích là phép lai giữa cơ thể F1 mamg tính trạng trội và cơ thể mang tính trạng lặn thế hệ P để kiểm tra kiểu gen của con 
a. F1
b. P
c. F2
Câu 2: (0,5đ) Cơ thể đực( nam) ở động vật có vú và người có bộ nhiễm sắc thể là
a. XX
b. XXX
c. XY
d. XX và XY
Câu 3: (0,5đ) Trong phép lai 1 cặp tính trạng tương phản của Menđen Pt/c Vàng x xanh,( vàng trội hoàn toàn so với xanh), F1 cho tỉ lệ
a. 1 vàng: 1 xanh
b. 100 vàng
c. 100% xanh
Câu 4. Cũng trong phép lai trên nếu cho F1 tự thụ phấn F2 thu được tỉ lệ
a. 100% vàng
b. 100% vàng 
c. 1 vàng: 1 xanh
d. 3 vàng: 1 xanh
Phần Tự luận( 8 điểm)
Câu 5( 3đ) Giải thích cơ chế xác định nhiễm sắc thể giới tính của việc sinh con trai, con gái
Câu 6( 2đ) Trình bày sự thay đổi hình thái nhiễm sắc thể trong kì đàu I và kì giữa I của giảm phân I
Câu 7( 3đ). Mô tả quá trình tự nhân đôi của AND( Vị trí, diễn biến, kết quả)
IV. Đáp án
Trắc nghiệm
Câu hỏi
Đáp án
Thang điểm
1
a. F1
0,5
2
c. XY
0,5
3
 b. 100 vàng
0,5
4
b. 3 vàng: 1 xanh
0,5
Tự luận
5
- Qua giảm phân, ở người mẹ chỉ ra 1 loại NST giới tính X, cũn ở người bố thì cho ra 2 loại NST giới tính X, Y
- Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính X với trứng tạo ra hợp tử chứa XX sẽ phát triển thành con gái, còn tinh trùng mang NST giới tính Y với trứng tạo ra hợp tử chứa XY sẽ phát triển thành con trai
1,5đ
1,5đ
6
Kì đầu I.
- Các NST kép xoắn, co ngắn.
- Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo nhau, sau đó lại tách dời nhau
 Kì giữa I: - Các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
1đ
1đ
7
Tự nhân đôi AND
-Vị trí:Nhân tế bào,tại kì TG 
- Diễn biến:
- Bước 1: ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau, liên các Nu liên kết với Nu môi trường nội bào theo NTBS
Bước 2: - Mạch mới ở các ADN con được hình thành 
+ Một mạch tổng hợp gián đoạn chiều 3’- 5’
+ Một mạch tổng hợp liên tục chiều: 5’- 3’
Bước 3: KÕt qu¶: 1 AND mÑ "2 AND con gièng nhau vµ gièng AND mÑ
1
1
1
8
100% Aa
1Aa: 1aa
0,5
0,5
Ngày soạn: 30/10/2012
Ngày giảng: 9A:...........................9B:..............................
CHƯƠNG IV. BIẾN DỊ
TIẾT 22. ĐỘT BIẾN GEN
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc:
- Phát biểu được khái niệm đột biến gen và kể được các dạng đột biến gen
- Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen
2. KÜ n¨ng:
KNS: Hợp tác, lắng nghe tích cực. KN tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, QS tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm, vai trò của ĐB gen, tự tin khi trình bày ý kiến.
3. Th¸i ®é:
MT: CSKH và nguyên nhân của một số bệnh ung thư ở người -> Giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ MT đất và nước
 II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
-Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm
III. Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: 
- Tranh phóng to về các dạng biến đổi cấu trúc của gen .
- Các tranh minh hoạ : Đột biến có hại cho bản thân sinh vật và đột biến có lợi cho tất cả sinh vật và con người .
2. Học sinh:- Nghiên cứu Sgk .
IV.Tổ chức giờ học
1.Ổn định tæ chức 
2. Khởi động: (5’)
* KiÓm tra bµi cò: Không kiểm tra
* Mở bài: yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về gen. Vậy nếu trình tự các Nu trong gen bị thay đổi thì điều gì sẽ xảy ra, các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay 
3. Bài mới
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu đột biến gen( 15’)
- Mục tiêu: 
- Phát biểu được khái niệm đột biến gen và kể được các dạng đột biến gen
- Cách tiến hành:
GV: Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm, trực quan
GV giíi thiÖu c¸c lo¹i biÕn dÞ di truyÒn(BD tæ hîp vµ ®ét biÕn)vµ biÕn dÞ kh«ng di truyÒn( th­êng biÕn).
GV: cho hs quan sát hình 21.1, yêu cầu thực hiện bài tập trong phần I sgk
- CÊu tróc cña đoạn ADN (gen) chưa bị biến đổi (a) vÒ số lượng, trình tự và thành phần của các cặp nucleotit so với những đoạn đã bị biến đổi (b, c, d) khác nhau ntn?
Và hãy đặt tên cho từng loại ĐB ?
- HS quan sát, đại diện trình bày
§ét biÕn gen lµ g×?
- GV: TÝnh chÊt biÓu hiÖn cña §B gen lµ g×?
Hoạt động 2. Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh đột biến gen(10’)
- Mục tiêu:
- Nêu được nguyên nhân phát sinh của đột biến gen
- Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS tham khảo Sgk để trả lời câu hỏi :
‚Nguyên nhân gây đột biến gen là gì ? 
HS: trả lời
- GV giải thích : ĐBG phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự sao chép phân tử ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể .
 Để gây các đột biến nhân tạo , người ta sử dụng các tác nhân vật lí hoặc hoá học tác động lên cơ thể sinh vật .
- HS làm việc với Sgk.
- 1 - 2 HS trình bày , lớp nhận xét bổ sung .
- GV: Bổ sung: Các tác nhân này gây rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN , làm cho quá trình sao chép của ADN sai đi so với nguyên mẫu , gây đột biến gen .* Hoạt động 3 : Tìm hiểu vai trò của đột biến gen( 10’)
- Mục tiêu:
- Nêu được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen
- Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to H.21.2 - 4 Sgk để trả lời câu hỏi :
‚Trong các đột biến thể hiện trên H.21.2 - 4 Sgk đột biến nào có lợi , đột biến nào có hại cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người ?
- HS quan sát tranh , tìm hiểu Sgk để trả lời câu hỏi
- Đại diện các nhóm phát biểu , cả lớp góp ý kiến bổ sung . Dưới sự hướng dẫn của GV, HS xây dựng được đáp án đúng . 
- GV nhấn mạnh : Đột biến gen dẫn đến biến đổi cấu trúc prôtêin , gây ra biến đổi kiểu hình .
 Đột biến gen làm phá vở cấu trúc hài hoà trong kiểu gen đã được chọn lọc lâu đời nên thường biểu hiện ra kiểu hình có hại
I. Đột biến gen
- Kh¸i niÖm:Là những biến đổi về cÊu tróc (số lượng, thành phần, trình tự s¾p xÕp các cặp nucleotit) xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử AND.( ĐB điểm)
- C¸c lo¹i: Đột biến gen gồm các dạng sau:
- Mất một cặp nucleotit (21.b)
- Thêm một cặp nucleotit(21.c)
- Thay thế một cặp nucleotit (21.d)
- TÝnh chÊt biÓu hiÖn:
Di truyÒn, ®ét ngét ngÉu nhiªn, v« h­íng, kh«ng x¸c ®Þnh, mang t/c c¸ thÓ riªng lÎ. §a sè cã h¹i. 
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
- Đột biến gen xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN .
- Bên ngoài : ảnh hưởng của các tác nhân lí (tia tử ngoại), hoá như tia phóng xạ , 
+ tác nhân hoá học( 5BU) : thay thế cặp A-T bằng G-X
+ Tác nhân sinh học( 1 số virut)
- Bên trong : quá trình sinh lí , sinh hoá nội bào bị rối loạn .
MT: CSKH và nguyên nhân của một số bệnh ung thư ở người -> Giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ MT đất và nước 
III . Vai trò của đột biến gen 
- Đa số ĐBG tạo ra các gen lặn . Chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp và trong điều kiện môi trường thích hợp.
- Qua giao phối , nếu gặp tổ hợp gen thích hợp , một đột biến vốn có hại lại có thể trở thành có lợi. 
4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5’)
* Tổng kết
- Khái niệm ĐBG, nguyên nhân và vai trò của ĐBG
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 64 Sgk .
* Hướng dẫn về nhà
- Đọc mục em có biết, - Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài .
5. Phụ lục
Ngày soạn: 3/11/2012
Ngày giảng: 9A:...........................9B:..............................
Tiết 23. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nêu được khái niệm NSTvà kể được các dạng đột biến cấu trúc NST
- Nêu được nguyên nhân và vai trò của đột biến cấu trúc NST
2. Kĩ năng:
KNS: Hợp tác, lắng nghe tích cực, tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân phát sinh và tính chất của ĐB cấu trúc NST, tự tin khi trình bày ý kiến.
3. Thái độ:
- Học sinh yêu thích môn học và liên hệ thực tế
II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
-Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm
III. Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: - Tranh H.22 : Một số dạng đột biến cấu trúc NST .
2. Học sinh:- Nghiên cứu Sgk .
IV.

File đính kèm:

  • docsinh h 9.doc