Giáo án Sinh học 8 - Tuần 7

1. Mục tiêu.

a, Về kiến thức:

- Nêu được khái niệm miễn dịch.

- Trình bày được 3 phương thức phòng thủ bảo vệ cơ thể của bạch cầu.

- Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.

b, Về kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.

c, Về thái độ: Có ý thức tiêm phòng bệnh dịch.

2. Chuẩn bị của GV và HS.

- Tranh phóng to H 14.1 => H 14.4

- Phiếu học tập.

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1869 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 8 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14. Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
Ngày soạn: 20/09/2014
	Ngày dạy: 25/09/2014 tại lớp 8B Sỹ số HS 21 vắng…………….
	Ngày dạy: 25/09/2014 tại lớp 8A Sỹ số HS 27 vắng…………….
1. Mục tiêu.
a, Về kiến thức: 
- Nêu được khái niệm miễn dịch.
- Trình bày được 3 phương thức phòng thủ bảo vệ cơ thể của bạch cầu.
- Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
b, Về kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh. 
c, Về thái độ: Có ý thức tiêm phòng bệnh dịch.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
- Tranh phóng to H 14.1 => H 14.4
- Phiếu học tập.
4. Tiến trình giảng dạy.
a, Ổn định tổ chức(2’): 
b, Kiểm tra bài cũ(5’): 
? Máu gồm những thành phần nào? vai trò của máu?
 ? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Chúng có quan hệ ntn?
c, Bµi míi(30’): 
Có trường hợp khi bị viêm nhiễm không cần dùng kháng sinh vẫn tự khỏi (cúm). Vậy cơ thể tự bảo vệ mình bằng cách nào? 
TG
H§ cña GVvµ HS
Néi dung kiÕn thøc 
20 
10
H§1: Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin 
SGK trả lời câu hỏi?
? Khi vi khuẩn, vi rút, vi sinh lạ.....xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp phải hàng rào nào đầu tiên?
+ Bạch cầu trung tính và và bạch cầu mônô (đại thực bào)
?Các bạch cầu này đã làm gì để bảo vệ cơ thể?
+ Thực bào của bạch cầu.
? Có phải tất cả các loại bạch cầu đều có khả năng thực bào?
- GV y/c HS quan sát H 14.1: Sơ đồ hoạt động thực bào
? Nêu những hoạt động thực bào của bạch cầu.
- GV yêu cầu HS quan sát hình và trình bày lại quá trình thực bào cầu của bạch cầu.
- HS quan sát tranh trao đổi nhóm và xắp xếp lại quá trình thực bào.
5-1-2-3-4.
? Khả năng thực bào của loại nào trong hai loại bạch cầu tốt hơn? Vì sao?
+ Đại thực bào, vì kích thước lớn hơn nên thực bào cùng lúc nhiều vi khuẩn
? Sau khi thực bào các bạch cầu sẽ như thế nào? 
+ Chết, xác bạch cầu có màu trắng (hiện tượng ngưng mủ).
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK.
? Tế bào nào làm nhiệm vụ bảo vệ cơ thể trong hàng rào thứ hai?
? Thế nào là kháng nguyên, kháng thể.
- TB lim phô B
? Cho ví dụ cụ thể để phân biệt kháng thể và nguyên kháng?
- Bị kiến cắn: + Chất độc trong nọc kiến -> kháng nguyên
+ Prôtêin của cơ thể tiết ra nhằm chống lại kháng nguyên -> kháng thể.
? Tương tác kháng thể - kháng nguyên theo cơ chế nào?
+ Chìa khoá, ổ khoá.
- GV y/c HS quan sát H14.3.
? Hình thức bảo vệ của tế bào khác với hai loại bạch cầu trên như thế nào?
+ Kháng thể bao vây vô hiệu hoá kháng nguyên
* ĐVĐ: Nếu vi khuẩn, vi rút thoát khỏi 2 hàng rào bảo vệ trên thì sẽ gây nhiễm cho cơ thể. Trong trường hợp đó cơ thể có biện pháp nào để tránh sự xâm nhập sang các tế bào khác?
- GV cho HS quan sát H 14.4.
? Tế bào nào tham gia bảo vệ cơ thể sau khi tế bào đã bị nhiễm bệnh? 
+ TB bạch cầu lim phô T
? Trình bày sự hoạt động của tế bào-T?
+ SX ra phân tử protein đặc hiệu để phá huỷ TB.
? Vì sao phá huỷ tế bào vẫn được coi là hình thức bảo vệ tế bào?
+ Tránh lây lan cho các TB không nhiễm bệnh khác.
? So sánh với hoạt động tế bào lim phô B?
* Giống:Theo cơ chế chìa khoá, ổ khoá.
* Khác: TB T phá huỷ Tb nhiễm bệnh.
Tb B: ngăn ngừa yếu tố xâm nhập gây nhiễm bệnh (TB chưa nhiễm bệnh).
H§2: Miễn dịch
GV yêu cầu HS nghiên cứu TT: 
? Miễn dịch là gì?
- HS nghiên cứu tt trả lời câu hỏi.
+ MD: là khả năng cơ thể không mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó.
? Phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo?
+ MDTN: có được từ khi mới sinh hoặc sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh.
+ MDNT: có được khi có chủ ý tiêm các vacxin chống loại nào đó
? Em đã được tiêm phòng chưa? Những loại bệnh nào?
? Phân tích câu “ Phòng bệnh hơn chữa bệnh” Tuyên truyền tiêm phòng?
1. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu.
+ Sự thực bào.
- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế thực bào : Các đại thực bào tạo chân giả nuốt vi khuẩn tiêu hoá nội bào
+ Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên.
 TBào B tạo kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên
- Kháng nguyên: Là những phân tử ngoại lai kích thích cơ thể tiết kháng thể
- Kháng thể : Là Pr do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên
+ Phá huỷ tế bào đã bị nhiễm bệnh.
TBào T phá hủy tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh
II. Miễn dịch
- Miễn dịch: Là khả năng cơ thể không mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó.
- Miễn dịch tự nhiên (MD bẩm sinh): Sinh ra đã có
- MD tập nhiễm: Bị một lần rồi kg mắc lại
- Miễn dịch nhân tạo: Con người tạo ra bằng cách tiêm phòng.
d, Củng cố, luyện tập(5’): 
? Phân biệt 3 cơ chế bảo vệ cơ thể của bạch cầu.
e, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’): 
- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc mục "em có biết"
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
Tiết 15. Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC
 TRUYỀN MÁU
Ngày soạn: 20/09/2014
	Ngày dạy:26/09/2014 tại lớp 8B Sỹ số HS 21 vắng…………….
	Ngày dạy:26/09/2014 tại lớp 8A Sỹ số HS 27 vắng…………….
1. Mục tiêu.
a, Về kiến thức:
- Nêu được hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu trg bảo vệ cơ thể, ứng dụng
- Trình bày được nguyên tắc truyền máu và ý nghĩa của sự truyền máu. 
b, Về kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tư duy lôgic, hoạt động nhóm.
c, Về thái độ: Tuân thủ các nguyên tắc truyền máu.
2. Chuẩn bị của GV và HS. Tranh phóng to H15.2, sơ đồ truyền máu
4. Tiến trình giảng dạy.
a, Ổn định tổ chức(2’): 
b, Kiểm tra bài cũ(5’): 
? Bạch cầu đã tạo ra những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? 
? Miễn dịch là gì? phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo?
c, Bµi míi(30’): 
TG
H§ cña GVvµ HS
Néi dung kiÕn thøc 
15
15
H§1: Đông máu 
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin (lưu ý các từ in nghiêng)
- HS nghiên cứu TT độc lập. thực hiện lệnh trong SGK.
? Nêu khái niệm hiện tượng đông máu ?
+ Là htg máu không ở thể lỏng mà vón lại thành cục
?Dựa vào sơ đồ p/tích cơ chế của htg đông máu?
? Ý nghĩa của sự đông máu?
+ Là cơ chế bảo vệ cơ thể giúp cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.
? Sự đông máu liên quan đến yếu tố nào?
? Nhờ đâu máu không chảy ra khỏi mạch nữa?
+ Nhờ búi tơ máu ôm giữ các TB máu tạo thành khối máu đông.
? Vai trò của tiểu cầu?
+ Vai trò tiểu cầu: 3 vai trò.
 Tiết chất gây co mạch máu; Bám vào vết rách, vết thương; hình thành khối máu đông 
H§2: Các nguyên tắc truyền máu 
- GV y/c HS đọc thí nghiệm Lanđsteiner 
và cho biết.
? T.N trên các Lanđsteiner cho ta biết điều gì?
? ở người có mấy nhóm máu?(4)
? Kháng nguyên và kháng thể trên mỗi nhóm ntn? 
- 4 nhóm máu
 Nhóm
O
A
B
AB
H/cầu có k/ng
A
B
Avà B
H/tương có k/thể
- GV y/c quan sát H15. y/c HS q.sát và phân tích.
? Vì sao có 7 trường hợp kết dính trong H15?, kháng thể nằm tr máu người cho hay nhận? 
? Nếu đổi chiều mũi tên ở trên ngược lại thì máu có bị kết dính không? giải thích.
+ Không vì y.tố gây kết dính ()kháng thể sẽ thuộc máu người cho.
? Vậy bản chất của ngưng máu là gì?
+ Huyết tương kết dính hồng cầu.
? Căn cứ vào sơ đồ truyền máu, hãy cho biết người có nhóm máu nào gặp nguy hiểm nhất khi cần máu? vì sao?
- GV yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK.
 B-B
O-O	AB-AB
 A-A
- GV nhận xét
= Nguyên tắc truyền máu. 
1. Đông máu
+ Đông máu là hiện tượng hình thành cục máu -> ý nghĩa bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương.
+ Quá trình đông máu liên quan đến nhiều yếu tố của máu: prôtêin, Ca++ của huyết tương... nhưng tiểu cầu đóng vai trò chủ yếu.
+ Cơ chế đông máu (sơ đồ SGK)
2. Các nguyên tắc truyền máu
a. Các nhóm máu ở người
b. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu.
+ Ở người có 4 nhóm máu; 
 B-B
 O-O	AB-AB
	A-A
+ Khi truyền máu cần tuân thủ theo nguyên tắc :
- Nhóm máu phù hợp, 
- Không có mầm bệnh, truyền từ từ.
d, Củng cố, luyện tập(5’): 
GV cho HS viết lại sơ đồ truyền máu. ý nghĩa truyền máu. cho máu có hại khg.
e, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’): 
Trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục "em có biết". Xem lại vòng tuần hoàn máu của thú.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.................................................................................................
.................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc
Giáo án liên quan