Giáo án Sinh học 8 - Tiết 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được đông máu là phản xạ tự nhiên của cơ thể chông lại sự mất máu

2. Kĩ năng: Quan sát, nhận biết, phân tích, tổng hợp

3. Thái độ: Tự giác tích cực

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Trực quan

- Nêu vấn đề

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

1. GV: Tranh màu SGK

2. HS: N/c bài mới

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I. Ổn định lớp-kiểm tra sỉ số: (1’)

- Lớp:

- Sỉ số:

- Vắng:

II. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng cách nào?

- Miễn dịch là gì? Phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo?

III. Nội dung bài mới: (32’)

1. Đặt vấn đề: (2’) Trong cuộc sống hằng ngày có những lúc cơ thể bị mất máu do nguyên nhân

2. Triển khai bài dạy:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 8 - Tiết 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn://2009.
Tiết 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được đông máu là phản xạ tự nhiên của cơ thể chông lại sự mất máu
2. Kĩ năng: Quan sát, nhận biết, phân tích, tổng hợp
3. Thái độ: Tự giác tích cực
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
- Trực quan 
- Nêu vấn đề
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Tranh màu SGK
2. HS: N/c bài mới
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp-kiểm tra sỉ số: (1’)	
- Lớp:
- Sỉ số:
- Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng cách nào?
- Miễn dịch là gì? Phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo?
III. Nội dung bài mới: (32’)
1. Đặt vấn đề: (2’) Trong cuộc sống hằng ngày có những lúc cơ thể bị mất máu do nguyên nhân 
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: (14’)
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát sơ đồ 
? Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng ta?
? Sự đông máu liên quan tới những yếu tố nào?
? Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
? Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
GV: Gợi ý
HS: Trả lời
GV: Chốt kiến thức.
Hoạt động 2: (16’)
Yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 15
?Trình bày kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu?
HS: Trả lời
HS: Thực hiện phần lệnh để hoàn thành sơ đồ truyền máu
GV: Gợi ý
HS: Trả lời
GV: Chốt kiến thức
?Máu có cả A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không?
? Máu không có A và B có thể cho người có nhóm máu O được không?
?Máu có tác nhân lây bệnh có thể cho người khác được không?
GV: Gợi ý
HS: Trả lời
GV: Chốt kiến thức
I. Đông máu
- Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể để chóng mất máu.
- Sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu để hình thành một búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối máu đông bịt kính vết thương.
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm mau ở người 
- Nhóm máu O: Không có kháng nguyên A và B, Huyết tương có cả 2 loại kháng thể α và β.
- Nhóm máu A: Chỉ có kháng nguyên A, Huyết tương không có α chỉ có β.
- Nhóm máu B: Chỉ có kháng nguyên B, Huyết tương không có cả kháng thể β, chỉ có α.
- Nhóm máu AB: Có kháng nguyên A và B, Huyết tương không có α và β. 
- Sơ đồ truyền máu:
A
A
O O AB AB
B
B
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu:
 Khi trruyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn loại máu cho phù hợp, tránh tai biến và các tác nhân gây bệnh
IV. Củng cố: (5’)
- Tiểu cầu tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu ntn?
- Thiết lập sơ đồ cho và nhận máu ?
V. Dặn dò: (2’)
- Học bài cũ
- Nghiên cứu bài: Tuần hoàn máu

File đính kèm:

  • doctiet 15 sinh 8.doc
Giáo án liên quan