Giáo án Sinh học 8 năm 2012 - 2013

I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

 - Nêu được mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người và vệ sinh.

 - Xác định được vị trí con người trong giới Động vật.:

II/. PHƯƠNG TIỆN/ THIẾT BỊ:

- GV: Tranh ảnh về các hoạt động của con người

III/. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1). Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số ( CP, KP )

 2). Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. Hướng dẫn học sinh đọc lời nói đầu và cách sử dụng SGK

 3). Nội dung bài mới

 

doc130 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 8 năm 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá có hiệu quả.
® Gây hưng phấn cho hệ thần kinh về vấn đề ăn uống, tạo ra cảm giác thèm ăn, làm dịch tiêu hoá tiết ra nhiều.
I. CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI CHO HỆ TIÊU HÓA:
 Có nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hoá như: các vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn đồ uống, ăn uống không đúng cách, khẩu phần ăn không hợp lí.
II. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ HỆ TIÊU HOÁ KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI VÀ ĐẢM BẢO SỰ TIÊU HOÁ CÓ HIỆU QUẢ:
 Cần hình thành các thói quen ăn uống hợp vệ sinh, ăn khẩu phần ăn hợp lí, ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn để bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá có hiệu quả.
PHIẾU HỌC TẬP
Tác nhân
Cơ quan hay hoạt động bị ảnh hưởng
Mức độ ảnh hưởng
Các sinh vật
Vi khuẩn
Răng
Tạo môi trường axit làm hư men răng
Dạ dày, ruột
Bị viêm loét
Các tuyến tiêu hoá
Bị viêm
Giun sán
Ruột
Gây tắc ruột
Các tuyến tiêu hoá
Gây tắc ống dẫn mật
Chế độ ăn uống
Ăn uống không đúng cách
Các cơ quan tiêu hoá
Có thể bị viêm
Hoạt động tiêu hoá
Kém hiệu quả
Hoạt động hấp thụ
Kém hiệu quả
Khẩu phần ăn không hợp lí
Các cơ quan tiêu hoá
Dạ dày, ruột bị mỏi. Gan có thể bị xơ
Hoạt động tiêu hoá
Hoạt động hấp thụ
Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả
3. Thực hành, luyện tập (củng cố): 
- Nêu các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá?
- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả?
4. Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):
- Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Xem trước bài chuẩn bị ôn tập thi học kì.
Tuần: …….	Ngày soạn: ……………..
Tiết ...........	Ngày dạy: ………………
ÔN TẬP THI HKI
I. Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức tổng quát.
- Hiểu rõ các nội dung đã học từ đàu năm.
- Làm được một số câu hỏi và bài tập vận dụng.
II. Chuẩn bị: 
Phiếu ôn tập.
III. Tiến trình bày dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập ở nhà của HS.
3. Giảng bài mới: 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài dạy
 ▲ Phát phiếu cho HS thảo luận nhóm, trả lời những câu hỏi cần ôn tập.
 ▲ Giải đáp thắc mắc của HS.
 ▲ HD HS giải các câu hỏi vận dụng.
 ▲ Phát phiếu ôn tập hoàn chỉnh.
 ∆ Thảo luận nhóm để hoàn chỉnh các nội ôn tập.
 ∆ Đặt câu hỏi thắc mắc những điểm chưa rõ. 
 ∆ Làm việc theo hướng dẫn của GV.
 ∆ HS nhận phiếu.
 Những nội dung cần ôn tập:
 B16.Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
Trình bày được sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết trong cơ thể.
 B17.Tim và mạch máu
 - Trình bày được cấu tạo tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng
 - Nêu được chu kì hoạt động của tim (nhịp tim, thể tích/phút) 
 B18.Vận chuyển máu qua hệ mạch. VS HTH
 - Nêu được khái niệm huyết áp.
 - Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu trong các đoạn mạch, ý nghĩa của tốc độ máu chậm trong mao mạch.
 - Trình bày ý nghĩa của việc rèn luyện tim và cách rèn luyện tim.
 B20.Hô hấp và các cơ quan hô hấp
 - Nêu ý nghĩa hô hấp. 
 - Mô tả cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp (mũi, thanh quản, khí quản và phổi) liên quan đến chức năng của chúng.
 B21.Hoạt động hô hấp
 Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
 - Trình bày động tác thở (hít vào, thở ra) với sự tham gia của các cơ thở. 
 - Phân biệt thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu.
 B22.Vệ sinh hô hấp
 - Trình bày phản xạ tự điều hoà hô hấp trong hô hấp bình thường.
 - Kể các bệnh chính về cơ quan hô hấp và nêu các biện pháp vệ sinh hô hấp. 
 - Nêu các biện pháp vệ sinh hô hấp. Tác hại của thuốc lá.
 B24.Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
 Trình bày vai trò của các cơ quan tiêu hoá trong sự biến đổi thức ăn về hai mặt lí học (chủ yếu là biến đổi cơ học) và hoá học (trong đó biến đổi lí học đã tạo điều kiện cho biến đổi hoá học).
 B25.Tiêu hóa ở khoang miệng
 Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hoá về mặt cơ học (miệng) và sự biến đổi hoá học nhờ các dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra.
4. Củng cố: 
 	- Yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung vừa ôn tập.
 	- GV Tổng hợp kết quả, kết luận chung về nội dung ôn tập.
5. Dặn dò: 
 	- Dặn HS nội dung ôn tập và cách thức ra đề kiểm tra.
	- Tuần sau kiểm tra học kì I.
Tuần: ………….	Ngày soạn: …………………..
Tiết .................. 	Ngày dạy: ……………………
SỬA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS đánh giá được năng lực học tập của mình so với các bạn cùng lớp, cùng khối.
- HS lý do tại sao mình làm bài đạt kết quả tốt hoặc chưa đạt, nắm được những lỗi cơ bản thường mắc phải để có hướng điều chỉnh phù hợp. 
II. CHUẨN BỊ: 
	Phiếu nhận xét đánh giá bài kiểm tra học kì I.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Trực quan - tìm tòi.	
- Vấn đáp - tìm tòi.
- Trình bày 1 phút.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS nhớ lại các một số câu hỏi trọng tâm trong đề thi.
3. Giảng bài mới:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài dạy
 ▲ Phát bài kiểm tra HKI.
 ▲ Cho đáp án đúng.
 ▲ Giải đáp thắc mắc của HS.
 ▲ Nhận xét đánh giá bài thi.
 ▲HD HS tìm hiểu thêm các câu hỏi và bài tập khó sinh 8.
 ∆ Nhận bài kiểm tra HKI.
 ∆ Xem lại bài làm và kết quả chấm chữa bài của GV.
 ∆ Thắc mắc, khiếu nại bài kiểm tra HKI. (nếu có).
 ∆ Theo dõi phần nhận xét của giáo viên, đóng góp ý kiến (nếu có).
 ∆ Lắng nghe và ghi nhận.
 Ghi nhận đáp án đúng sửa vào bài kiểm tra HKI.
 Lưu lại một số thông tin trong Phiếu nhận xét đánh giá bài kiểm tra học kì I. Lưu ý những lỗi HS thường mắc phải và hướng điều chỉnh sắp tới.
PhiẾu nhẬn xét đánh giá bài kiỂm tra hỌc kì I
A- Thống kê điểm kiểm tra HKI:
Lớp
Sĩ số
Điểm 0-1.9
Điểm 2.0-3.4
Điểm 3.5-4.9
Điểm 5.0-6.4
Điểm 6.5-7.9
Điểm 8.0-10.0
8A3
31
1 (3.2%)
2 (6.5%)
9 (29%)
9 (29%)
4 (12.9%)
5 (16.1%)
8A4
32
1 (3.1)
3 (9.4)
9 (28.1)
14 (48.3) 
3 (9.4)
2 (6.3)
TC:
63
2 (3.2%)
5 (7.9%)
18 (28.6%)
23 (36.5%)
7 (11.1%)
7 (11.1)
0
1
6
11
11
3
1
3
5
8
6
5
Nhận xét:
	- Nhìn chung đề kiểm tra vừa sức của học sinh, nhưng kết quả chưa cao do học sinh chuẩn bài chưa tốt. 
- Đề tạo được sự phân hóa năng lực của học sinh tương đối tốt.
+ Có 22.2% HS có điểm từ 6.5 trở lên, trong đó có 11.1% HS đạt điểm trên 8.0.
+ Tỉ lệ trên trung là 58.7%, tỉ lệ yếu kém 41.3%.
Kết quả đánh giá phản ánh sức học của các lớp:
+ Tỉ lệ trên trung bình điểm thi của cả khối là 65.9%.
+ Lớp 8A3 đạt tỉ lệ trên trung bình 56%, thấp hơn trung bình của cả khối; lớp 8A4 đạt 64%, gần đạt tỉ lệ trung bình chung của cả khối.
Kết quả này phản ánh khá chính xác thực lực học của các lớp.
B/ Những lỗi HS thường mắc phải:
Học sinh yếu kém, làm bài không tốt thường do một số nguyên nhân như sau:
- Phần trắc nghiệm: 
+ Ở lớp thường không chú ý nghe lời giảng giải thêm của GV, ít đào sâu suy nghỉ, thường trông chờ GV cung cấp sẵn kiến thức.
+ Ở nhà ít đọc SGK hoặc có đọc thì thường chỉ đọc qua loa, không tìm hiểu kỉ các nội dung kiến thức. 
- Phần tự luận: 
+ HS thường ít chuẩn bị bài ở nhà, học bài mang tính đối phó, học qua loa, không để tâm vào bài học, phương pháp học tập chưa phù hợp nên nhớ không dai, dễ nhầm lẫn kiến thức.
+ HS không tìm hiểu để vận dụng liên hệ thực tế với các nội dung kiến thức. Những mảng kiến thức hướng dẫn cho HS vận dụng tại lớp thì HS nêu được, nhưng do chủ quan nên thiếu ôn luyện dẫn đến không làm bài được.
C/ Hướng điều chỉnh sắp tới: 
Điều chỉnh biện pháp để học sinh tích cực hơn trong việc học tập, dành nhiều thời gian hơn cho việc nghiên cứu bài và học bài.
4. Củng cố: 
 	- Hỏi lại một số HS trung bình – yếu các câu hỏi nhận biết và thông hiểu trong đề kiểm tra.
	- Hỏi lại một số HS khá giỏi các câu hỏi vận dụng trong đề kiểm tra.
5. Dặn dò: 
	Xem trước bài 31.
Tuần: ….. Ngày soạn:……………...
Tiết: ……	 Ngày dạy: ……………...
Chương VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Bài 31: TRAO ĐỔI CHẤT
I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất giữa tế bào của cơ thể với môi trường trong 
II/. PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC:
Chuẩn bị tranh ảnh phóng to hình SGK.
III/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Em hiểu thế nào là trao đổi chất? Vật chất vô cơ có trao đổi chất không?
Vậy, sự trao đổi chất của cơ thể con người có khác gì với sự trao đổi chất ở vật chất vô cơ? Đó là nội dung chúng ta cần tìm hiểu ở chương VI-Trao đổi chất và năng lượng. Để hiểu rõ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường diễn ra như thế nào, chúng ta nghiên cứu bài 31-Trao đổi chất.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
▲ Yêu cầu HS quan sát hình 31.1, cùng với những hiểu biết của bản thân, thảo luận nhóm (4HS, 3ph) để trả lời các câu hỏi sau:
+ Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?
+ Hệ tiêu hoá đóng vai trò gì trong sự trao đổi chất?
+ Hệ hô hấp có vai trò gì?
+ Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò gì trong sự trao đổi chất?
+ Hệ bài tiết có vai trò gì trong sự trao đổi chất?
▲ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Máu và nước mô cung cấp những gì cho tế bào?
+ Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì?
+ Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào?
▲ Yêu cầu HS quan sát hình 31.2, hãy phân tích mối quan hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất của tế bào với môi trường trong.
D Quan sát hình để trả lời câu hỏi thông qua hoạt động nhóm.
® Cơ thể lấy vào khí Oxi (nhờ hệ hô hấp); lấy thức ăn, nước, muối khoáng (nhờ hệ tiêu hoá); thải nước tiểu ra ngoài (nhờ hệ bài tiết); thải phân (nhờ hệ tiêu hoá).
® Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.
 Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.
® Lấy Oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể, thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.
® Nhã Oxi và chất dinh dưỡng cho tế bào.
 Nhận CO2, chất thải của tế bào để chuyển đến hệ bài tiết.
® Lọc chất độc, chất thả

File đính kèm:

  • docGIAO AN 8.2012-2013.doc
Giáo án liên quan