Giáo án Sinh học 8 - Hoàng Xuân Diệu - Trường THCS Triệu Tài

A. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức:

- HS biết rõ được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học

- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên

- Nắm được các phương pháp đặc thù của môn học

+ Kỷ năng: Vận dụng được các phương pháp đúng vào bài học

+ Giáo dục: HS biết bảo vệ và rèn luyện cơ thể

B. PHƯƠNG PHÁP:

- Đàm thoại

C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án

- Tranh các hình trong SGK (bản giấy trong, đèn chiếu)

2. Chuẩn bị của trò:

- Xem trước bài mới

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định:

II. Kiểm tra bài cũ

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Chúng ta đã học những ngành động vật nào? Trong ngành động vật có xương sống, các em đã tìm hiểu những lớp nào . ?

2. Triển khai bài:

 

doc107 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 8 - Hoàng Xuân Diệu - Trường THCS Triệu Tài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hỏi -> HS khác bổ sung-> GV kết luận ? => đưa ra kiến thức chuẩn?
+ Cho HS đọc thông tin SGK => trả lời nhờ hoạt động của cơ quan và bộ phận nào mà không khí trong phổi thường xuyên đổi mới ?
- Thực chất trao đổi khí ở phổi và tế bào (Qua quan sát tranh hình 21.4)
+ HS nhìn vào kết quả đo ở bảng 21.3 của khí hít vào thở ra để giải thích?
a. Hoạt động 1 :
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
b. Hoạt động 2:
II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh:
+ Cần tích cực rèn luyện, tập TDTT phối hợp với thở sâu, giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé - > để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh.
- Tập luyện đúng cách, đều đặn.
TT
Biện pháp 
Tác dụng
1
Trồng nhiều cây xanh hai bên đường, công sở, trường học...
Đeo khẩu trang khi vệ sinh nơi có bụi
- Điều hoà thành phần không khí
- Hạn chế ô nhiễm không khí từ bụi.
2
- Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra khí độc
- Không hút thuốc và vận động mọi người không hút
- Hạn chế ô nhiễm không khí từ các chất độc (N0x, S0x, C0,nicôtin..
3
- Đảm bảo nơi làm việc, nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm.
- Thường xuyên dọn vệ sinh 
- Không khạc nhổ bừa bãi.
- Hạn chế ô nhiễm không khí từ các sinh vật gây bệnh.
3. Đánh giá mục tiêu:
- Dung tích sống là gì? (Là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra) ? Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp?
4. Dặn dò:
- Học câu hỏi SGK và xem trước bài 23.
Ngày soạn: / /2005
Ngày giảng: / /2005
Tiết 24: Thực hành: hô hấp nhân tạo
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: 
- Giúp HS hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo
- Nắm được tuần tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo
+ Kỹ năng: Biết được phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực
+ Giáo dục: HS biết vận dụng đuợc vào cuộc sống khi cần.
B. Phương pháp:
Thực hành
C. phương tiện dạy và học:
1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án 
- Phòng thực hành, tranh ảnh phóng to
- Cáng cứu thương 
2. Chuẩn bị của trò: Xem trước bài
- 1 nhóm 1 chiếu cá nhân, gối cá nhân, gạc.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra: Dụng cụ chuẩn bị của các nhóm.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Như SGK
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Các trường hợp
Nguyên nhân cần loại bỏ
Chết đuối 
- Loại bỏ H2O ra khỏi phổi bằng cách vác nạn nhân (ngược) đầu và chạy)
Điện giật
- Ngắt dòng điện
Thiếu không khí hay môi trường có khí độc 
- Đưa nạn nhân ra khỏi khu ực
+ GV cho HS đọc thông tin kết hợp với thực tiễn => thảo luận => kết luận (các nhóm điền vào bảng)
- Các nhóm khác bổ sung => GV nhận xét sửa sai?
+ GV hướng dẫn HS, HS quan sát tranh SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển, nhóm đọc hướng dẫn -> tiến hành các thao tác (GV theo dõi)
- GV kiểm tra đại diện các nhóm (xếp loại).
(Chú ý với trẻ em thì thổi nhẹ hơn tránh rách phổi)
- Khi tim ngừng đập pải kết hợp với xoa bóp tim?
+ Trường hợp ấn lồng ngực có thể để nạn nhân nằm sấp đầu sang một bên.
+ Hoạt động 3: 
HS tự đọc câu hỏi SGK và trả lời.
a. Hoạt động 1 :
I. Tìm hiểu các tình huống cần được hô hấp nhân tạo:
b. Hoạt động 2:
II. Tập cấp cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột:
1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt:
- Đặt nạn nhân nằm ngữa, đầu ngữa về sau.
- Bịt mũi nạn nhân
- Hít một hơi đầy lồng ngực -> đặt môi sát miệng nạn nhân thổi vào phổi nạn nhân -> hít tiếp và thổi ... (12 -20 lần/phút).
- Nếu nạn nhân nằm ngữa, dưới lưng kê cao gối mềm đầu hơi ngữa.
- Cầm 2 cẳng (cổ) tay dùng sức nặng ép vào ngực nạn nhân -> dang 2 tay lên phía đầu.
- Thực hiện liên tục 12 -20 lần/phút.
c. Hoạt động 3:
III. Thu hoạch:
Các kỹ năng
Các
thao tác
Thời gian
Hà hơi thổi ngạt ấn lồng ngực 
3. Đánh giá mục tiêu:
- Vệ sinh phòng và cá nhân
4. Dặn dò:
- Xem trước bài 25 - lập bảng thu hoạch.
Soạn:
Dạy:
Bài 37: vitamin và muối khoáng
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: 
- HS nắm và trình bày được vai trò của Vitamin và muối khoáng.
- Vận dụng những hiểu biết về Vitamin và muối khoáng trong lập khẩu phần và xây dựng chế độ ăn uống hợp lí.
+ Giáo dục: HS biết vận dụng để bảo vệ sức khoẻ.
B. Phương pháp:
- Đàm thoại + giảng giải phân tích.
C. Phương tiện dạy và học:
1) Chuẩn bị của thầy: 
- Giáo án
- Sưu tầm tranh ảnh vai trò của Vitamin, muối khoáng.
2) Chuẩn bị của trò:
- Xem trước bài mới.
d. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra: Chữa bài kiểm tra.
III. Bài mới:
1) Đặt vấn đề:
2) Triển khai bài:
+ HS liên hệ trong cuộc sống kết hợp với bảng 34.1 SGK để hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm SGK.
-> Gọi 1 HS trả lời, HS khác bổ sung => GV nhận xét.
- Vitamin cung cấp cho cơ thể chủ yếu qua đâu?
- Chúng ta có nên lạm dụng quá về Vitamin không?
- Muối khoáng có vai trò gì đối với cơ thể?
- HS liên hệ thực tế, đọc thông tin 
-> Trả lời -> HS khác bổ sung.
=> GV kết luận.
- Trả lời câu hỏi SGK?
Vậy trong khẩu phần ăn hàng ngày cần được cung cấp những loại thực phẩm như thế nào để có đủ Vitamin và muối khoáng.
a) Hoạt động 1:
I. Vitamin:
* 2 nhóm:
+ Nhóm tan trong dầu mỡ như Vitamin A, Đ, E, K ...
+ Nhóm tan trong nước như Vitamin C, Vitamin thuộc nhóm B (B1, B2 ... B12...)
=> Thiếu Vitamin sẽ rối loạn hoạt động sinh lý của cơ thể.
b) Hoạt động 2:
II. Muối kháng:
+ Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào.
- Đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu và lực trương của tế bào.
- Tham gia vào thành phần cấu tạo của nhiều enzim đảo bảo cho quá trình trao đổi chất và năng lượng.
3) Đánh giá mục tiêu:
- Vitamin và muối khoáng có vai trò như thế nào tới cơ thể?
4) Dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Xem trước bài 38 tr113.
Soạn:
Dạy:
Bài 38: tiêu chuẩn ăn uống
nguyên tắc lập khẩu phần
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: 
- HS nắm được những nguyên nhân và sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở những đối tượng khác nhau.
- Phân biệt được giá trị khác nhau về dinh dưỡng của các loại thực phẩm.
+ Kỷ năng: Xác định được nguyên tắc lập khẩu phần.
+ Giáo dục: HS vận dụng được vào cuộc sống để xây dựng khẩu phần cho gia đình.
B. Phương pháp:
- Đàm thoại + phân tích.
C. Phương tiện dạy và học:
1) Chuẩn bị của thầy: 
- Giáo án
- Tranh. 
2) Chuẩn bị của trò:
- Học bài cũ.
- Xem trước bài mới.
d. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra: Câu hỏi SGK.
III. Bài mới:
1) Đặt vấn đề:
2) Triển khai bài:
+ HS đọc thông tin tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
-> Trả lời câu hỏi SGK.
=> GV nhận xét, bổ sung.
-> Kết luận?
+ ở các nước đang phát triển chất lượng cuộc sống như thế nào?
Vì sao phải dựa vào các yếu tố đó? Giải thích?
+ HS đọc thông tin
-> Trả lời câu hỏi SGK?
- Liên hệ thực tế (dùng tranh minh hoạ)
+ Vậy vì sao phải phối hợp các loại thức ăn trong bữa ăn?
+ HS đọc thông tin cho biết khái niệm khẩu phần?
a) Hoạt động 1:
I. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể:
+ Nhu cầu dinh dưỡng ở trẻ em cao hơn người trưởng thành, đặc biệt là Prôtêin vì cần để tích luỹ cho cơ thể phát triển.
- Người già nhu cầu dinh dưỡng thấp hơn vì vận động cơ thể kém.
+ Nhu cầu dinh dưỡng của người khác nhau phụ thuộc vào giới tính: nam cao hơn nữ.
+ Lứa tuổi: Trẻ em nhu cầu cao hơn người già.
+ Dạng hoạt động: Người lao động nặng có nhu cầu cao hơn.
+ Trạng thái cơ thể: Người này có kích thước lớn có nhu cầu cao hơn, người bệnh mới ốm khoẻ cần cung cấp dinh dưỡng nhiều hơn.
b) Hoạt động 2:
II. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn:
- Thực phẩm giàu đạm: Thịt, cá, đậu đỗ 
- Thực phẩm giàu béo là mỡ động vật, dầu thực vật chứa trong lạc, vừng, dừa, đậu tương.
- Thực phẩm giàu đường bột: Hạt ngũ cốc, khoai, sắn, mía, sữa.
+ ý nghĩa:
- Sự phối hợp để cung cấp đầy đủ cho nhu cầu cơ thể.
- Giúp ta ăn ngon miệng hơn -> hấp thụ thức ăn của cơ thể tốt.
c) Hoạt động 3:
III. Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần:
+ Khẩu phần cho các đối tượng khác nhau -> Không giống nhau (ở một người trong giai đoạn khác thì khác nhau).
- Tuổi đang lớn cần nhiều Prôtêin và Ca hơn.
+ Nguyên tắc:
- Đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể.
- Đảm bảo cân đối các thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn.
- Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng: Vitamin, muối, cân đối thành phần chất hữu cơ.
3) Đánh giá mục tiêu:
- Vì sao nhu cầu dinh dưỡng khác nhau tuỳ người?
4) Dặn dò:
- Xem trước bài thực hành.
Soạn:
Dạy:
Bài 39: thực hành
phân tích một khẩu phần cho trước
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: 
- HS trình bày được các bước thành lập khẩu phần dựa trên các nguyên tắc thành lập khẩu phần.
- Đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu, biết dựa vào đó để xây dựng một khẩu phần hợp lý cho bản thân.
+ Kỷ năng: HS biết phân tích lập khẩu phần.
+ Giáo dục: HS biết tự lo bản thân.
B. Phương pháp:
- Thực hành, trực quan.
C. Phương tiện dạy và học:
1) Chuẩn bị của thầy: 
- Giáo án
- Bảng 37.1 -> 3 SGK.
2) Chuẩn bị của trò:
- Học bài cũ.
- Kẻ bảng 37.3 ra giấy.
d. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra: HS trả lời câu hỏi SGK.
III. Bài mới:
1) Đặt vấn đề:
2) Triển khai bài:
+ GV hướng dẫn HS thành lập khẩu phần.
- HS cho biết lập khẩu phần dựa trên nguyên tắc nào?
- Thực hiện theo các bước trong SGK.
- Tìm số liệu tính và điền vào bảng?
+ HS lập bảng 37.2 (Khi lập khẩu) để tính giá trị dinh dưỡng của từng loại thực phẩm?
+ HS tự tính khẩu phần của một nữ sinh lớp 8.
- Theo hướng dẫn SGK?
-> HS tự xác định thay đổi thức ăn và khẩu phần mỗi loại như thế nào?
-> Tính lại phù hợp chưa?
a) Hoạt động 1:
I. Hướng dẫn phương pháp thành lập khẩu phần:
+ Bước 1: Kẻ bảng.
+ Bước 2: Điền tên thực phẩm A
- Thái bỏ A1 = A. % thái bỏ (tra bảng).
- Thực phẩm ăn được.
A2 = A - A1
Ví dụ: Thịt ba chỉ thái bỏ A1 = 2%
Nếu ăn 50g thịt ba chỉ ta có:
 50.2
A1 = 1(g)
 100
A2 = 50 - 1 = 49 (g)
+ Bước 3: HS tính giá trị dinh dưỡng của từng loại thực phẩm.
+ Bước 4: Như SGK
-> HS tự đối chiếu, điều chỉnh.
II. HS đánh giá khẩu phần mẫu SGK:
+ Tính toán theo khẩu phần cho trước.
- Điền vào bảng kẻ.
=> Thay đổi tính lại xem phù hợp chưa.
- Ghi vào vở các số liệu tương ứng
=> Nộp.
3) Đánh giá:
4) Dặn dò:
- Đọc bài: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nư

File đính kèm:

  • docGiao an sinh hoc lop 8.doc