Giáo án Sinh học 8 cả năm - Trần Kim Liên

I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt

 1. Kiến thức

 - HS nêu được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học.

 - HS xác định được vị trí của con người trong tự nhiên và các đặc điểm tiến hóa của con người so với động vật.

 - Nêu được các phương pháp học tập bộ môn.

 2. Kĩ năng

 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm

 3. Thái độ

 - Yêu thích bộ môn.

II. Đồ dùng dạy học

 GV : - Bài soạn –Một số tài liệu liên quan đến bộ môn

 - Chuẩn bị tranh vẽ H1.1, H1.2

HS : sách, vở học bài.

iii. phương pháp:Đàm thoại, hoạt động nhóm

Iv. Tiến trình dạy học

 1.ổn định (1’)

 2. KTBC: không

 3. Bài mới (40’)

- Mở bài : ở lớp 6,7 các em đã được tìm hiểu về 2 sinh vật khá gần gũi ở quanh ta đấy chính là động vật và thực vật. Sang lớp 8 các em sẽ được tìm hiểu về chính bản thân mình qua môn : Cơ thể người và Vệ sinh

Vậy tìm hiểu về cơ thể người để làm gì ?.

 

 

doc140 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 8 cả năm - Trần Kim Liên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạc: nhiều tuyến vị tiết ra dịch vị 
II. Tiêu hóa ở dạ dày
 - Nội dung ghi như phiếu học tập
 - Thức ăn G, L chỉ bị biến đổi về mặt lí học còn P bị biến đổi về mặt hóa học
 - Thời gian thức ăn lưu lại trong dạ dày từ 3- 6 tiếng tùy loại thức ăn.
4. Kiểm tra đánh giá
 - ở dạ dày có các hoạt động tiêu hóa nào?
 - Biến đổi lí học và hóa học ở dạ dày diễn ra như thế nào?
5. Dặn dò 
 - Học bài
 - Đọc mục “ Em có biết”
 - Soạn bài mới
Phiếu học tập: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
Biến dổi thức ăn ở dạ dày
Các hoạt động tham gia
Các thành phần tham gia hoạt động
Tác dụng của hoạt động
Biến đổi lý học
- Sự tiết dịch vị
- Sự co bóp của dạ dày
- Tuyến vị
- Các lớp cơ của dạ dày
- Hòa loãng thức ăn
- Đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị
Biến đổi hóa học
- Hoạt động của enzim pepsin
Enzim Pepsin
- Phân cắt Prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn
Tuần 14 Tiết 28 
Bài 28 : Tiêu hóa ở Ruột non
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
 1. Kiến thức:
 - HS trình bày được quá trình tiêu hóa ở dạ dày gồm:
 + Các hoạt động tiêu hóa
 + Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động
 + Tác dụng của các hoạt động tiêu hóa
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Có ý thức rèn luyện bảo vệ cơ thể và hệ tiêu hóa.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: - SGK, Giỏo ỏn.
 - Chuẩn bị tranh vẽ H28.1, H28.2, bảng phụ
 - HS: SGK,vở ghi viết
 - Kẻ phiếu học tập vào vở
Iii. Phương pháp
 - Đàm thoại
 - Trực quan
IV. Tiến trình dạy học
 1. ổn định .
 2. KTBC
Kiểm tra 15phỳt 
Cõu 1: Chọn cõu đỳng nhất : 
1 . Loại thức ăn nào được biến đổi cả về mặt húa học và lý học ở dạ dày :
 a ) Prụtờin.
 b ) Gluxớt .
 c ) Lipớt .
 d ) Muối khoỏng .
2 . Biến đổi lý học ở dạ dày gồm :
 a ) Sự tiết dịch vị . 
 b ) Sự co búp của dạ dày .
 c ) Sự nhào trụn thức ăn .
 d ) Chỉ a và b đỳng .
3 . Biến đổi hoỏ học ở dạ dày . 
 a ) Tiết cỏc dịch vị .
 b) Thấm đều dịch với thức ăn
 c ) Hoạt động của enzim pộpsin 
	Cõu 2 : Biến đổi hóa học ở dạ dày diễn ra như thế nào? 
 Cõu 3 : Sau tiêu hóa ở dạ dày, còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp theo ?
Đỏp ỏn :
 Cõu 1 :
Cõu hỏi
1
2
3
Đỏp ỏn
a
d
c
 Cõu 2 : Biến đổi húa học ở dạ dày diẽn ra như sau :
 - Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phõn giải nhờ enzim amilaza thành đường mantụzơ ,khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị .
 - Một phần prụtờin chuỗi dài được enzim pộpsin trong dịch vị phõn cắt thành cỏc prụtờin chuỗi ngắn ( gồm 3- 10 axit amin ).
 Cõu 3 : Với khẩu phần thức ăn đầy đủ nhất , sau khi tiờu húa ở dạ dày thỡ vẫn cũn những chất trong thức ăn cần được tiờu húa tiếp ở ruột là : lipit,gluxớt,prụtờin . 
 3. Bài mới .: Các chất này được tiêu hóa ở ruột non như thế nào thì bài học hôm nay sẽ giúp các em được biết ? 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ruột non
Mục tiờu : HS chỉ rừ cấu tạo của ruột non , đặc biệt là lớp niờm mạc cú nhiều tuyến tiờu húa phự hợp cho sự biến đổi húa học .
- GV yêu cầu HS quan sát H28.1, H28.2 và đọc thông tin, thảo luận:
 + Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của ruột non?
 + Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở ruột non có thể diễn ra các họat động tiêu hóa nào?
 HS quan sát H28.1, H28.2 và đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và yêu cầu HS rút ra kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiêu hóa ở ruột non.
Mục tiờu :HS chỉ ra được cỏc thành phần tham gia vào cỏc hoạt động tiờu húa và tỏc dụng của nú trong sự tiờu húa thức ăn .
- GV yêu cầu HS quan sát H28.3, đọc thông tin và thảo luận hoàn thành bảng “Các hoạt động biến đổi thức ăn ở ruột non” 
 HS quan sát H28.3 đọc thông tin và thảo luận hoàn thành bảng “Các hoạt động biến đổi thức ăn ở ruột non” sau đó trình, nhận xét, bổ sung
- GV yêu cầu HS thảo luận:
 + Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào?
 + Sự biến đổi ở ruột non được thực hiện đối với những loại chất nào trong thức ăn? Biểu hiện như thế nào?
 + Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì?
 HS thảo luận sau đó trình bày nhận xét và bổ sung
- GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết luận
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Ruột non
 - Thành ruột có 4 lớp nhưng mỏng hơn dạ dày:
 + Lớp màng ngoài
 + Lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng 
 + Lớp dưới niêm mạc
 + Lớp niêm mạc: có nhiều tuyến ruột và chất nhày: 
. Tuyến gan tiết dịch mật
. Tuyến tụy tiết dịch tụy
. Tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhầy
II. Tiêu hóa ở ruột non
 - Nội dung ghi như phiếu học tập
 - Thức ăn G, L, P bị biến đổi về mặt hóa học thành những chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được
4. Kiểm tra đánh giá
 - Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là gì?
 - Biến đổi lí học và hóa học ở ruột non như thế nào?
5. Dặn dò - Học bài
 - Đọc mục “ Em có biết”
 - Soạn bài mới
 Biến đổi hóa học của thức ăn ở ruột non :
 Amilaza Mantaza
Tinh bột ,đường đôi Đường đôi Glucô (đường đơn)
 Pepsin Tripsin
Prôtêin Peptit Axitamin
 Dịch mật
Lipit Glixêrin + Axit béo 
 Lipaza 
Phiếu học tập: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở Ruột non
Biến dổi thức ăn ở dạ dày
Các hoạt động tham gia
Các thành phần tham gia hoạt động
Tác dụng của hoạt động
Biến đổi lý học
- Tiết dịch
- Muối mật tách lipít thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tương
- Tuyến gan, tuyến ruột
- Các lớp cơ của dạ dày
- Thức ăn hòa loãng, trộn đều với dịch
- Phân nhỏ thức ăn
Biến đổi hóa học
- Tinh bột, prôtêin chịu tác dụng của enzim
- Lipít chịu tác dụng của dịch mật và enzim
- Tuyến nước bọt
- Enzim pepsin, tripsin
- Muối mật, lipaza
- Biến đổi tinh bột thành đường đơn
- Prôtêin thành axitamin
- Lipit thành glyêrin và axít béo
Tuần 15 - Tiết 29
Bài 29 Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
 1. Kiến thức:
 - HS trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng
 - HS nêu được các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng từ ruột non tới các cơ quan, tế bào
 - HS nêu được vai trò của gan trên con đường vận chuyển các chất 
 - HS nêu được vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hóa 
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 Giaựo duùc yự thửực veọ sinh aờn uoỏng choỏng taực haùi cho heọ tieõu hoựa.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: - giỏo ỏn , SGK .
 - Chuẩn bị tranh vẽ H29.1, H29.2, H29.3, bảng phụ
 - HS: - SGK,vở ghi,viết .
 - Kẻ phiếu học tập vào vở
Iii. Phương pháp
Đàm thoại
Trực quan
Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học
 1. ổn định
 1. KTBC 
 - Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là gì?
 - Biến đổi lí học và hóa học ở ruột non như thế nào?
 3. Bài mới 
- GV vào bài với câu hỏi dẫn :
Vậy cơ thể đã hấp thụ các chất dinh dưỡng này như thế nào ? đ Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết 30 :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hấp thụ các chất dinh dưỡng
* Muùc tieõu : Khaỳng ủũnh ruoọt non laứ nụi haỏp thuù chaỏt dinh dửụừng.
+Caỏu taùo cuỷa ruoọt non laứ phuứ hụùp vụựi sửù haỏp thuù.
- GV yêu cầu HS quan sát H29.1, H29.2 và đọc thông tin, thảo luận:
 + Đặc điểm cấu tạo trong của ruột non có ý nghĩa gì với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng của nó?
 + Căn cứ vào đâu người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng?
 HS quan sát H29.1, H29.2 và đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và yêu cầu HS rút ra kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường vận chuyển các chất sau khi hấp thụ và vai trò của gan
Mục tiờu : Chỉ rừ 2 con đường vận chuyển cỏc chất , đú là con đường mỏu và bạch huyết . nờu vai trũ quan trọng của gan 
- GV yêu cầu HS quan sát H29.3, đọc thông tin và thảo luận hoàn thành bảng “Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ”
 HS quan sát H29.3 đọc thông tin và thảo luận hoàn thành bảng “Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ” sau đó trình, nhận xét, bổ sung
- GV yêu cầu HS thảo luận:
 + Gan đóng vai trò gì trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim?
 HS thảo luận sau đó trình bày nhận xét và bổ sung
- GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hóa
* Muùc tieõu : Chổ roừ vai troứ cuỷa quan troùng cuỷa ruoọt giaứ ủoự laứ khaỷ naờng haỏp thuù.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và thảo luận:
 + Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hóa ở cơ thể người là gì?
 HS thảo luận sau đó trình bày nhận xét và bổ sung
- GV giảng giải thêm: 
 + Ruột già không phải là nơi chứa phân
 + Ruột già có hệ sinh vật
 + Hoạt động cơ học của ruột già: dồn chất chứa trong ruột xuống ruột thẳng
- GV liên hệ thực tế:
 + Bệnh táo bón
 + Viêm đại tràng
 + Khuyên học sinh ăn nhiều chất sơ, vận động vừa phải khi ăn no
- GV chốt lại kiến thức
I. Hấp thụ các chất dinh dưỡng
 - Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng
 - Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ chất dinh dưỡng
 + Niêm mạc ruột có nhiều nết gấp
 + Có nhiều lông ruột và lông cực nhỏ
 + Mạng lưới mao mạch dày đặc
 + Ruột dài, tổng diện tích bề mặt 500 m2
II. Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan
 - Các chất dinh dưỡng sau khi được hấp thụ qua thành ruột sẽ đi theo hai con đường về tim:
 + Theo mao mạch bạch huyết: gồm vitamin tan trong dầu và 70% lipit
 + Theo mao mạch máu: Các chất dinh dưỡng khác và 30% lipit
 - Gan có vai trò điều hòa nồng độ các chất dự trữ trong máu luôn ổn định và khử độc
III. Thải phân
 - Ruột già hấp thụ lại nước cần cho cơ thể
 - Thải phân
4. Kiểm tra đánh giá
 - Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng?
 - Trình bày các con đường vận chuyển chất dinh dưỡng sau khi hấp thụ qua thành ruột?
5. Dặn dò
 - Học bài
 - Đọc mục “ Em có biết”
 - Soạn bài mới
Phiếu học tập: 
 Các con đường vận chuyển chất

File đính kèm:

  • docGA SH 8 MOI 20102011 HAY.doc
Giáo án liên quan