Giáo án Sinh học 7 - Trọn bộ cả năm - Năm học 2008-2009

I. Mục tiêu:

 Sau khi học xong bài này học sinh cần:

 1. Kiến thức:

 - Chứng minh đợc sự đa dạng phong phú của ĐV thể hiện ở số loài và môi trờng sống.

 - Xác định đợc nớc ta đã đợc thiên nhiên u đãi cho một thế giới động vật rất đa dạng và phong phú.

 2. Kỹ năng.

 - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát, so sánh và hoạt động nhóm.

 - Kỹ năng vận dụngbai học để giải thích đựơc thực tế sự đa dạng , phong phú của thế giới ĐV.

 3. Thái độ.

 - Giáo dục cho học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học, từ đó xác định đợc ý thức bảo vệ thiên nhiên hoang dại, đạc biệt là bảo vệ các ĐV quý hiếm ở nớc ta.

II. chuẩn bị:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - GA + SGK + SGV.

 - Tranh ảnh về ĐV và môi trờng sống của chúng

 2. Chuẩn bị của học sinh:

 - Học ôn kiến thức sinh học ở lớp 5

 - Vở ghi + SGK + ĐDHT

iii. tiến trình lên lớp :

 1. Tổ chức: KTSS:

7A: / 32 7D: / 32

7B: / 32 7E: / 30

7C: / 31 7G: / 37

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

 - Nhắc nhở phơng pháp học tập.

 3. Bài mới:

 VB: Thế giới ĐV đa dạng phong phú. Nớc ta ở vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng và biển đợc thiên nhiên u đãi cho một thế giới ĐV rất đa dạng và phong phú. Vậy chúng đa dạng va phong phú ntn?

 

Hoạt động 1: Đa dạng về loài và phong phú về số lợng cá thể.

 4. Tổng kết, đánh giá:.

 - GV cho HS đọc kết luận SGK + Hoàn thành phiếu học tập.

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:

 Câu 1: Động vật có ở khắp mọi nơi do:

a. Chúng có khả năng thích nghi cao.

b. Sự phân bố có sẵn từ xa xưa.

c. Do con người tác động.

 Câu 2: Động vật đa dạng, phong phú do:

a. Số cá thể nhiều d. Động vật sống ở khắp mọi nơi trên Trái Đất.

b. Sinh sản nhanh e. Con người lai tạo, tạo ra nhiều giống mới.

c. Số loài nhiều g. Động vật di cư từ những nơi xa đến.

 Đáp án: 1. a,c. 2. a,c, d,e.

 5. Hớng dẫn học ở nhà.(1p)

- Học bài trả lời câu hỏi sgk.

- Đọc trớc bài 2: " Phân biệt ĐV với TV, đặc điểm chung của ĐV"

- Kẻ bảng 1,2 - SGK vào vở BT

 

doc113 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Trọn bộ cả năm - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 4. Diều
+ H16.3 C : Hệ thần kinh.
 8. Hạch nóo
 9. Hạch dưới hầu ( vũng hầu)
 10. Chuỗi hạch thần kinh.
 4. Tổng kết, đỏnh giỏ:
 GV gọi đại diện 1- nhúm:
+ Trỡnh bày cỏch quan sỏt cấu tạo ngoài của giun đất.
+ Trỡnh bày thao tỏc mổ và cỏch quan sỏt cấu tạo trong của giun đất.
+ Nhận xột giờ và vệ sinh.
 - GV đỏnh giỏ điểm cho 1-2 nhúm làm việc tốt và kết quả đỳng đẹp.
 5. Hướng dẫn học bài ở nhà :
 - Viết thu hoạch theo nhúm.
 - Kẻ bảng 1, 2 trang 60 SGK vào vở.
Ngày soạn: 17/10/2009
Ngày giảng:19/10/2009
 Tiết 17: một số giun đốt khác.
 đặc điểm chung của giun đốt.
I. MỤC TIêU:
 Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được những mục tiờu sau:
 1. Kiến thức:
 - Học sinh nắm được đặc điểm đại diện giun đốt phự hợp với lối sống.
 - HS nờu được đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trũ của giun đốt.
 2. Kĩ năng:
 - Rốn kĩ năng quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp kiến thức.
 3. Thỏi độ: 
 - Giỏo dục ý thức bảo vệ động vật.
II. chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - GA + SGK + SGV.
 - Tranh một số giun đốt phúng to như: rươi, giun đỏ, rúm biển.
 - Bảng phụ
 2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Kẻ bảng 1 và 2 vào vở.
 - Vở ghi + SGK + ĐDHT
iii. tiến trình lên lớp :
 1. Tổ chức: KTSS:
7A: / 32 
7D: / 32
7B: / 32
7E: / 33
7C: / 32
7G: / 34
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Trỡnh bày cỏch quan sỏt cấu tạo ngoài của giun đất.
 ?Trỡnh bày thao tỏc mổ và cỏch quan sỏt cấu tạo trong của giun đất.
 3. Bài học :
 VB :SGK
Hoạt động 1: Một số giun đốt thường gặp
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung ghi bảng
- GV cho HS quan sỏt tranh hỡnh vẽ giun đỏ, rươi, rúm biển.
- yờu cầu HS đọc thụng tin trong SGK trang 59, trao đổi nhúm hoàn thành bảng 1.
- GV kẻ sẵn bảng 1 vào bảng phụ để HS chữa bài.
- GV gọi nhiều nhúm lờn chữa bài.
- GV ghi ý kiến bổ sung của từng nội dung để HS tiện theo dừi.
- GV thụng bỏo cỏc nội dung đỳng và cho HS theo dừi bảng 1 chuẩn kiến thức.
- GV yờu cầu HS tự rỳt ra kết luận về sự đa dạng của giun đốt về số loài, lối sống, mụi trường sống.
Kết luận:
- Giun đốt cú nhiều loài: vắt, đỉa, rúm biển, giun đỏ.
- Sống ở cỏc mụi trường: đất ẩm, nước, lỏ cõy.
- Giun đốt cú thể sống tự do định cư hay chui rỳc.
Bảng 1: Đa dạng của ngành giun đốt
STT
 Đa dạng
Đại diện
Mụi trường sống
Lối sống
1
Giun đất
- Đất ẩm
- Chui rỳc.
2
Đỉa
- Nước ngọt, mặn, nước lợ.
- Kớ sinh ngoài.
Rươi
- Nước lợ.
- Tự do.
4
Giun đỏ
- Nước ngọt.
- Định cư.
5
Vắt
- Đất, lỏ cõy.
- Tự do.
6
Rúm biển
- Nước mặn.
- Tự do.
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của ngành giun đốt
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung ghi bảng
- GV cho HS quan sỏt lại tranh hỡnh đại diện của ngành.
- Nghiờn cứu SGK trang 60, trao đổi nhúm và hoàn thành bảng 2.
- GV kẻ sẵn bảng 2 lờn bảng phụ, HS chữa bài.
- GV chữa nhanh bảng 2.
- Cho HS tự rỳt ra kết luận về những đặc điểm chung của ngành giun đốt.
- GV yờu cầu HS nhắc lại kết luận.
Kết luận:
Giun đốt cú đặc điểm:
- Cơ thể dài phõn đốt.
- Cú thể xoang.
- Hụ hấp qua da hay mang.
- Hệ tuần hoàn kớn, mỏu màu đỏ.
- Hệ tiờu hoỏ phõn hoỏ.
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và giỏc quan phỏt triển.
- Di chuyển nhờ chi bờn, tơ hoặc thành cơ thể.
Bảng 2: Đặc điểm chung của ngành giun đốt
TT
 Đại diện
Đặc điểm
Giun đất
Giun đỏ
Đỉa
Rươi
1
Cơ thể phõn đốt
X
X
X
X
2
Cơ thể khụng phõn đốt
Cơ thể xoang (xoang cơ thể)
X
X
X
X
4
Cú hệ tuần hoàn, mỏu đỏ
X
X
X
X
5
Hệ thần kinh và giỏc quan phỏt triển
X
X
X
X
6
Di chuyển nhờ chi bờn, tơ hoặc thành cơ thể.
X
X
X
7
ống tiờu hoỏ thiếu hậu mụn
8
ống tiờu hoỏ phõn húa
X
X
X
X
9
Hụ hấp qua da hay bằng mang
X
X
X
X
Hoạt động 3: Vai trũ giun đốt
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung ghi bảng
- GV yờu cầu HS hoàn thành bài tập trong SGK trang 61.
+ Làm thức ăn cho người...
+ Làm thức ăn cho động vật...
- GV hỏi: Giun đốt cú vai trũ gỡ trong tự nhiờn và đời sống con người? -> từ đú rỳt ra kết luận.
Kết luận:
- Lợi ớch: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoỏng khớ, màu mỡ.
- Tỏc hại: Hỳt mỏu người và động vật, gõy bệnh. 
 4. Tổng kết, đỏnh giỏ:
 - GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi:
+ Trỡnh bày đặc điểm chung của giun đốt?
+ Vai trũ của giun đốt?
+ Để nhận biết đại diện ngành giun đốt cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào?
 5. Hướng dẫn học bài ở nhà :
 - Học bài và trả lời cõu hỏi SGK.
 - Làm bài tập 4 tr.61.
 - Chuẩn bị nội dung kiểm tra.
Ngày soạn: 17/10/2009
Ngày giảng:21/10/2009
Tiết 18 : Kiểm tra 1 tiết
I. MỤC TIêU:
 Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được những mục tiờu sau:
 1. Kiến thức:
 - Ôn tập, củng cố, ghi nhớ cỏc nội dung đó học.
 2. Kĩ năng:
 - Rốn kĩ năng phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp kiến thức.
 - Rèn kỹ năng làm bài.
 3. Thái độ:
 - Phát huy tính tự giác của HS trong quá trình làm bài.
II. chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - GA + SGK + SGV.
 - Đề + Đáp án
 2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Ôn kiến thức đã học.
 - Chuẩn bị giấy kiểm tra + bút
iii. tiến trình lên lớp :
 1. Tổ chức: KTSS:
7A: / 32 
7D: / 32
7B: / 32
7E: / 33
7C: / 32
7G: / 34
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
 - Nhắc nhở qui chế kiểm tra
 3. Bài học :
Đề bài
I. Phần trắc nghiệm:(4 điểm)
 Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.
Câu1: Hoàn thành sơ đồ sau: Vũng đời của sỏn lỏ gan là:
 Sán lá gan ---đẻà ..............---nướcà .......................---kí sinhà.................
(Trâu, bò) (1 ) (2) (3) 
 ......................... ..... 
 (4)
 .................... <------------ .................... ò------------ Môitrường nước
 (6) (5) 
Cõu 2: Đỏnh dấu X vào đầu cõu trả lời đỳng:
1. Đặc trưng nào của động vật nguyờn sinh chứng tỏ chỳng là những cơ thể độc lập:
a. Dinh dưỡng	c. Sinh sản, bài tiết
b. Sinh trưởng, hụ hấp	d. Cả a, b, c
2. Kiểu sinh sản nào là đặc trưng đối với thuỷ tức:
a. Hữu tớnh	c. Sinh dưỡng
b. Vụ tớnh	d. Cả a, b
3. Bộ phận nào của sỏn dõy là nguồn gốc gõy nhiễm bệnh cho người.:
a. Trứng	c. ấu trựng
b. Nang sỏn	d. Cả a, c
4. Sự thụ tinh cho tế bào trứng ở giun đất lưỡng tớnh xảy ra như thế nào?
a. Tự thụ tinh
b. Tiếp hợp
c. Thụ tinh chộo
5. Lấp đầy khoang cơ thể chớnh thức của giun đất là gỡ?
a. Khụng khớ	c. Dịch lỏng
b. Nhu mụ	d. Nước
II. Phần tự luận:(6 điểm)
Câu 1: Trình bày vòng đời của giun đũa? Từ đó hãy nêu tác hại của giun đũa tới sức khoẻ con người? Nêu biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa kí sinh ở người? (3 điểm)
Câu 2: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành giun đốt? (3 điểm)
Đáp án – biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm:(4 điểm)
Cõu 1: (3 điểm)
 HS điền đúng mỗi số được 0,5 điểm
 1. Trứng	 4. ấu trùng có đuôi
 2. ấu trùng có lông	 5. Kết kén
 3. ốc ruộng	 6. Kén bám vào rau, bèo
Cõu 2: (3 điểm)
 HS điền đúng mỗi ý được 0,25 điểm
 1. d	 3. b.	 5. c 
 2. d 4. c
II. Phần tự luận:(6 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
 - Vũng đời của giun đũa: (1 điểm)
 Giun đũa ký sinh trong ruột non người, đẻ trứng theo phõn ra ngoài, đk ẩm, thoỏng khớ, phỏt triển thành ấu trựng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (rau sống, quả tươi) sẽ vào ruột non, ấu trựng chui ra, đi vào mỏu, qua gan, tim, phổi rồi quay về ruột non lần thứ 2 mới chớnh thức kớ sinh.
- Tỏc hại của giun đũa: (1 điểm)
 + Gõy tắc ruột, tắc ống mật.
 + Lấy tranh chất dinh dưỡng của người.
 + Gõy độc, suy dinh dưỡng.
- Biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa: (1 điểm)
 + Giữ vệ sinh mụi trường, vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh khi ăn uống.
 + Diệt vật trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi, .
 + Tẩy giun định kỡ.
Câu 2: (3 điểm)
+ Đặc điểm chung của ngành giun đốt: (2 điểm)
 Giun đốt cú đặc điểm:
- Cơ thể dài phõn đốt.
- Cú thể xoang.
- Hụ hấp qua da hay mang.
- Hệ tuần hoàn kớn, mỏu màu đỏ.
- Hệ tiờu hoỏ phõn hoỏ.
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và giỏc quan phỏt triển.
- Di chuyển nhờ chi bờn, tơ hoặc thành cơ thể.
+ Vai trũ giun đốt: (1 điểm)
 - Lợi ớch: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoỏng khớ, màu mỡ.
 - Tỏc hại: Hỳt mỏu người và động vật, gõy bệnh. 
 4. Tổng kết, đỏnh giỏ:
 - Giỏo viờn thu bài kiểm tra
 - Nhận xột tinh thần làm bài của học sinh, nhận xột 
 đ rỳt kinh nghiệm trong kiểm tra thi cử.
 5. Hướng dẫn học bài ở nhà :
 - Đọc bài 19.
 - Mỗi bàn 1 con trai sụng.
Ngày soạn: 24/10/2009
Ngày giảng: 26 /10/2009
Chương Iii – Ngành thân mềm
Tiết 19: TRAI SễNG
I. MỤC TIêU:
 Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được những mục tiờu sau:
 1. Kiến thức:
 - Học sinh nắm được vỡ sao trai sụng được xếp vào ngành thõn mềm.
 - Giải thớch được đặc điểm cấu tạo của trai thớch nghi với đời sống ẩn mỡnh trong bựn cỏt.
 - Nắm được cỏc đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai.
 - Hiểu rừ khỏi niệm: ỏo, cơ quan ỏo.
 2. Kĩ năng :
 - Rốn kĩ năng quan sỏt tranh và mẫu.
 - Kĩ năng hoạt động nhúm.
 3. Thỏi độ: 
 - Giỏo dục ý thức yờu thớch bộ mụn.
II. chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - GA + SGK + SGV.
 - Tranh phúng to hỡnh 18.2; 18.1; 18.4 SGK.
 - Mẫu vật: con trai, vỏ trai.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Vở ghi + SGK + ĐDHT
 - Vẽ hình SGK
 - Mẫu vật: con trai, vỏ trai.
iii. tiến trình lên lớp :
 1. Tổ chức: KTSS:
7A: / 32 
7D: / 32
7B: / 32
7E: / 33
7C: / 32
7G: / 34
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Trai sông sống ở đâu ?
 3. Bài học :
 VB :GV giới thiệu ngành thõn mềm cú mức độ cấu tạo như giun đốt nhưng tiến hoỏ theo hướng: cú vỏ bọc ngoài, thõn mềm khụng phõn đốt. Giới thiệu đại diện nghiờn cứu là con trai sụng.
Hoạt động 1: Hỡnh dạng, cấu tạo.
Vỏ trai
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung ghi bảng
- GV yờu cầu HS làm việc độc lập với SGK.
- GV gọi HS giới thiệu đặc điểm vỏ trai trờn mẫu vật.
- GV giới thiệu vũng tăng trưởng vỏ.
- Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận.
- Muốn mở vỏ trai quan sỏt phải làm như thế nào? cắt dõy chằng phớa lưng, cắt 2 cơ khộp vỏ.
- Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy cú mựi khột, vỡ sao? vỡ lớp sừng bằng chất hữu cơ bị ma sỏt, khi chỏy cú mựi khột.
- Trai chết thỡ mở vỏ, tại sao?
- GV tổ chức thảo luận giữa cỏc nhúm.
- GV giải thớch cho HS vỡ sao lớp xà cừ úng ỏnh màu cầu vồng.
- Hỡn

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 7 chuan.doc