Giáo án Sinh học 7 - Trịnh Thị Hương
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Học sinh chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.
b. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
* Kĩ năng sống
- Kĩ năng tìm kiếm thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu thể giới động vật đa dạng , phong phú.
- Kĩ năng giáo tiếp và lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày suy nghĩ ý tưởng trước tổ, nhóm, lớp
c. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của học sinh
- Tranh ảnh về động vật và môi trường sống.
b. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài ở nhà
3. Phương pháp
- Hoạt động nhóm, trực quan, vấn đáp tìm tòi.
hớ: SGK d. Củng cố luyện tập: 5 phút - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước? + Làm bài tập số 3 + Giải thích hiện tượng ở thí nghiệm hình 33.4 trang 109 SGK + Đặt tên cho các thí nghiệm. ( Thí nghiệm về tác dụng của bóng hơi ) e. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Sưu tầm tranh, ảnh về các loài cá. 5. Rút kinh nghiệm Tiết 34 Bài 34 Đa dạng và đặc điểm chung của cá Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 tại lớp.......sĩ số học sinh........vắng...... 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Học sinh nắm được sự đa dạng của cá về số loài , lối sống, môi trường sống. - Trình bày được đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương. - Nêu được vai trò của cá trong đời sống con người. - Trình bày được đặc điểm chung của cá. b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát tranh, so sánh để rút ra kết luận. - Kĩ năng hoạt động nhóm. * Kĩ năng sống - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh, hình để tìm hiểu sự đa dạng về cấu tạo, tập tính trong sự thíh nghi với môI trường sống, thành phần loài; đặc điểm chung và vai trò của cá với đời sống. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. - Kĩ năng so sánh, phân tích, khái quát đẻ rút ra đặc điểm chung của lớp cá. - Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm. c. Thái độ. - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh ảnh 1 số loài cá sống trong các điều kiện sống khác nhau. - Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 111. b. Chuẩn bị của học sinh. - Một số tranh ảnh, mẫu vật về lớp cá. 3. Phương pháp - Trực quan, thảo luận 4. Tiến trình bài dạy a. ổn định tổ chức - GV kiểm tra sĩ số lớp. b. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức nâng của các cơ quan dinh dưỡng của cá chép ? Đặt vấn đề: Cá là động vật có xương sống hoàn toàn sống trong nước. Có số lượng loài lớn nhất trong nghành động vật có xương sống.Ngoài cá chép còn có nhiều loài khác có hình dạng và môi trường sống khác nhau. c. Bài mới Thời gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức 15ph Hoạt động 1 - Yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bài tập sau: Cá sụn Cá xương Số loài Đặc điểm phân biệt Môi trường sống Các đại diện - HS Thấy được do thích nghi với những điều kiện sống khác nhau nên cá có cấu tạo và hoạt động sống khác nhau. - GV chốt lại đáp án đúng - GV tiếp tục cho thảo luận: +Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương? I. Sự đa dạng về thành phần loài và đa dạng về môi trường sống 1. Đa dạng về thành phần loài - Số lượng loài lớn. - Cá gồm: + Lớp cá sụn: bộ xương bằng chất sụn. + Lớp cá xương: bộ xương bằng chất xương. Sự đa dạng về thành phần loài Cá sụn Cá xương Số loài 850 24565 Đặc điểm phân biệt Bộ xương bằng chất sụn. Khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng. Bộ xương bằng chất xương. Xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhày, miệng nằm ở đầu mõm Môi trường sống Nước mặn, nước lợ Nước mặn, nước lợ và nước ngọt. Các đại diện Cá nhám, cá đuối Cá chép, cá rô - GV yêu cầu HS quan sát hình 34 (1-70 và hoàn thành bảng trong SGK trang 111. - GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng chữa bài. - GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn. - GV cho HS thảo luận: + Điều kiện sống ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài của cá như thế nào? 2. Đa dạng về môi trường sống - Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá. Đa dạng về môi trường sống của cá TT Đặc điểm môi trường Loài điển hình Hình dáng thân Đặc điểm khúc đuôi Đặc điểm vây chân Bơi: nhanh, bình thường, chậm, rất chậm 1 Tầng mặt thường thiếu nơi ẩn náu Cá nhám Thon dài Khoẻ Bình thường Nhanh 2 Tầng giữa và tầng đáy, nơi ẩn náu thường nhiều. Cá vền, cá chép Tương đối ngắn Yếu Bình thường Bơi chậm 3 Trong các hang hốc ở đáy Lươn Rất dài Rất yếu Không có Rất chậm 4 Trên mặt đáy biển Cá bơn, cá đuối Dẹt, mỏng Rất yếu To hoặc nhỏ Kém 10ph 10ph Hoạt động 2 - Cho HS thảo luận đặc điểm của cá về: + Môi trường sống + Cơ quan di chuyển + Hệ hô hấp + Hệ tuần hoàn + Đặc điểm sinh sản + Nhiệt độ cơ thể - GV gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung của cá. Hoạt động 3 - GV cho HS thảo luận: + Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người? + Mỗi vai trò yêu cầu HS lấy VD để chứng minh - GV lưu ý HS 1 số loài cá có thể gây ngộ độc cho người như: cá nóc, mật cá trắm. + Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì? II. Đặc điểm chung của cá - Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước: + Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang. + Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. + Thụ tinh ngoài. + Là động vật biến nhiệt. III. Vai trò của cá - Cung cấp thực phẩm. - Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh. Ví dụ: Dầu gan cá thu, cá nhám - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.như da cá nhám. - Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa. * Ghi nhớ: SGK d. Củng cố luyện tập: 5 phút - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: + Nêu vai trò của cá trong đời sống con người? Bài tập: Đánh dấu X vào câu trả lời em cho là đúng. Câu 1: Lớp cá đa dạng vì: a. Có số lượng loài nhiều b. Cấu tạo cơ thể thích nghi với các điều kiện sống khác nhau c. Cả a và b Câu 2: Dấu hiệu cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xương: a. Căn cứ vào đặc điểm bộ xương b. Căn cứ vào môi trường sống. c. Cả a và b. Đáp án: 1c, 2a. e. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Chuẩn bị: + ếch đồng + Kẻ bảng SGK trang 114. 5. Rút kinh nghiệm . Tiết 35 Bài 30 Ôn tập phần I Động vật không xương sống Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 tại lớp.......sĩ số học sinh........vắng...... 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Khái quát được đặc điểm của các ngành động vật không xương sống từ thấp đến cao. - Thấy được sự đa dạng về loài của động vật. - Phân tích được nguyên nhân của sự đa dạng ấy, có sự thích nghi rất cao của động vật với môi trường sống. - Thấy được tầm quan trọng chung của động vật không xương sống đối với con người và đối với tự nhiên. b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm * Kĩ năng sống - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu tính đa dạng, sự thích nghi và tầm quan trọng thực tiễn của những đại diện động vật không xương sống có tại địa phương. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực c. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích, động vật quý hiếm. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh hình về các loài động vật không xương sống. b. Chuẩn bị của học sinh - Ôn lại kiến thức phần động vật không xương sống. 3. Phương pháp - Trực quan, hoạt động nhóm 4. Tiến trình dạy học a. ổn định tổ chức lớp - GV kiểm tra sĩ số HS của lớp b. Kiểm tra bài cũ.: 5 phút - Lớp cá có những đặc điểm cung nào ? c. Nội dung bài mới Thời gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức 17ph Hoạt động 1 - GV yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại diện, đối chiếu với hình vẽ ở bảng 1 trang 99 SGK và làm bài tập: + Ghi tên ngành vào chỗ trống + Ghi tên đại diện vào chỗ trống dưới hình. - GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng - GV chốt đáp án đúng - Từ bảng 1 GV yêu cầu HS: + Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành. + Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng của từng lớp động vật. - GV yêu cầu HS nhận xét tính đa dạng của động vật không xương sống. I. Tính đa dạng của động vật không xương sống - Động vật không xương sống đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống. Bảng 1 Các đại diện của ngành ĐVKXS Ngành động vật nguyên sinh Ngành ruột khoang Các ngành giun Ngành thân mềm Ngành chân khớp - Có roi - Có nhiều hạt diệp lục Trùng roi - Cơ thể hình trụ. - Nhiều tua miệng. - thường có vách xương đá vôi. Hải quỳ - Cơ thể dẹp. - Thường hình lá hoặc kéo dài. Sán dây - Vỏ đá vôi xoắn ốc. - có chân lẻ ốc sên - Có cả chân bơi, chân bò - Thở bằng mang. Con tôm - Có chân giả - Nhiều không bào. - Luôn luôn biến hình Trùng biến hình - Cơ thể hình chuông. - Thùy miệng kéo dài Sứa Cơ thể hình ống dài thuôn 2 đầu. - Tiết diện ngang tròn. Giun đũa - Hai vỏ đá vôi. - Có chân lẻ. Vẹm - Có 4 đôi chân - Thở bằng phổi và ống khí. Nhện - Có miệng và khe miệng - Nhiều lông bơi Trùng giày - Cơ thể hình trụ. - Có tua miệng kéo dài Thủy tức - Cơ thể phân đốt. - có chân bên hoặc tiêu giảm Giun đát - Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất. - Cơ chân phát triển thành 8 hay 10 tua miệng. Mực - Có 3 đôi chân. - Thở bằng ống khí. - Có cánh Bọ hung 10ph Hoạt động 2 - GV hướng dẫn HS làm bài tập: + Chọn ở bảng 1 mỗi hàng dọc (ngành) 1 loài. + Tiếp tục hoàn thành các cột 3, 4, 5, 6 - GV gọi HS hoàn thành bảng. - GV lưu ý HS có thể lựa chọn các đại diện khác nhau, GV chữa hết các kết quả của HS II. Sự thích nghi của động vật không xương sống STT Tên động vật Môi trường sống Sự thích nghi Kiểu dinh dưỡng Kiểu di chuyển Kiểu hô hấp 1 Trùng roi xanh Nước ao, hồ Tự dưỡng, dị dưỡng Bơi bằng roi Khuếch tán qua màng cơ thể 2 Trùng biến hình Nước ao, hồ dị dưỡng Bơi bằng chân giả Khuếch tán qua màng cơ thể 3 Trùng giày Nước bẩn dị dưỡng Bơi bằng lông Khuếch tán qua màng cơ thể 4 Hải quỳ Đáy biển dị dưỡng Sống cố định Khuếch tán qua da 5 Sứa Trong nước biển dị dưỡng Bơi lội tự do Khuếch tán qua da 6 Thủy tức ở nước ngọt dị dưỡng Bám cố định Khuếch tán qua da 7 Sán dây Kí sinh ở ruột người Nhờ chất hữu cơ có sẵn Di chuyển Hô hấp yếm khí 8 Giun đũa Kí sinh ở ruột người Nhờ chất hữu cơ có sẵn ít di chuyển, bằng vận động cơ dọc cơ thể Hô hấp yếm khí 9 Giun đất Sống trong đất Ăn chất mùn Đào đất để chui Khuếch tán qua da 10 ốc sên Trên cây ăn lá, chồi, củ Bò bằng cơ chân Thở bằng phổi 11 Vẹm Nước biển ăn vụn hữu cơ Bám một chỗ Thở bằng mang 12 Mực Nước biển ăn vụn
File đính kèm:
- giao an Huong sinh 7.doc