Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Chương trình cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng - Năm học 2010-2011

Tiết 2: Phân biệt động vật với thực vật

 Đặc điểm chung của động vật

I/ Mục tiêu bài học:

- HS nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật. Nêu đặc điểm chung của động vật. HS nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, kỹ năng hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh phóng to: H2-1; H2-2 SGK. Bảng phụ

III/ Hoạt động dạy học

 

* Kết luận chung:

- HS đọc kết luận SGK

IV/ Kiểm tra - đánh giá:

- GV cho HS trả lời câu hỏi 1 và 3 trang 12 SGK

V/ Dặn dò:

+ Tìm hiểu động vật xung quanh

+ Ngâm rơm, cỏ khô vào bình nước trước 5 ngày, lấy váng nước, hồ ao, rễ bèo Nhật Bản - giờ học sau mang đi.

Tiết 3: Bài Thực hành: Quan sát 1 số động vật nguyên sinh

I/ Mục tiêu bài học;

- Thấy được ít nhất hai đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là trùng roi và trùng đế dày. Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này.

- Rèn kỹ năng sử dụng quan sát mẫu bằng kính hiển vi.

- Rèn tính nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.

II/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khăn lau

- Tranh: Trùng đế dày, trùng roi, trùng biến hình.

- HS: Nước ngâm rơm rạ, cỏ khô, váng nước ao, rễ bèo Nhật Bản

I/ Mục tiêu bài học:

- HS nêu được đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh, khả năng hướng sáng.

 - HS thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi.

- Rèn kỹ năng quan sát, thu nhận thông tin và kỹ năng hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.

II/ Đồ dùng dạy học:

+ GV: Phiếu học tập, tranh phóng to H4-1; 4-2; 4-3 SGK

+ HS: ôn lại bài thực hành, chuẩn bị phiếu học tập.

 

doc108 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Chương trình cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhà.
III – Hoạt động dạy – học:
* Hoạt động 1: Đặc điểm chung:
GV cho HS nghiên cứu các hình 29.1 – 29.4 và các chú thích để tìm ra dặc điểm chung của chân khớp.
? Phần phụ chân khớp có cấu tạo như thé nào? 
? Sự phát triển của chân khớp diễn ra như thé nào?
? Lớp vỏ ngoài của chân khớp có đặc điểm gì?
- GV yêu cầu HS xác định đặc điểm chung bằng cách đánh dấu vào ô trống ở các hình.
Đặc điểm chung của chân khớp:
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển thông qua quá trình lột xác thay vỏ cũ bằng vỏ mới.
- Lớp vỏ ngoài bằng kitin cứng có chức năng như xương.
 Đáp án: 29.1;3;4.
* Hoạt động 2: Sự đa dạng ở chân khớp;
- GV cho HS điền vào nội dung bảng 1+2 để thấy dược sự đa dạng về môi trường sống và tập tính của sâu bọ:
TT
Đai diện
MT sống
Các phần CT
Râu
Chân ngực
Cánh
Nước
ẩm
Cạn
SL
Không
Không
Có
1
Tôm
X
2
2đôi
5đôi
X
2
Nhện
X
2
X
4đôi
X
3
Châu chấu
X
3
1đôi
3đôi
2đôi
 * Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn:
- GV nêu câu hỏi: Chân khớp có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
- GV cho HS thảo luận và hoàn thành bảng 3 về vai trò của chúng;
TT
Đại diện
Có lợi
Có hại
1
Giáp xác
- Tôm càng xanh
- Tôm sú
- Tôm hùm
- Thực phẩm
- Xuất khẩu
- Xuất khẩu
2
Hình nhện
- Nhện nhà
- Nhện đỏ
- Bọ cạp
- Bắt sâu bọ
- Bắt sâu bọ có hại
- Hại cây trồng
3
Sâu bọ
- Bướm
- Ong mật 
- Kiến
- Thụ phấn cho hoa
- Lấy mật 
- Bắt sâu bọ có hại
* Kết luận chung:
	- HS đọc kết luận SGK
IV. Củng cố, dănh dò:
	- HS trả lời câu hỏi SGK
	- Đọc và chuẩn bị bài mới
........................................................................
Ngày soạn: /11/08
Ngày dạy: /12/08
Chương VI. Nghành động vật có xương sống
Lớp cá
Tiết 31: Bài 31: Cá chép.
I - Mục tiêu bài dạy:
- Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài và sự sinh sản của cá chép thích nghi với dời sống ở nước.
- Nêu được chức năng của các loại vây cá.
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có lợi. 
II - Đồ dùng dạy - học:
- Tranh vẽ cấu tạo ngoài cá chép.
- Mẫu vật: Cá chép sống.
- HS kẻ bảng phụ SGK vào vở.
III – Hoạt động dạy – học:
* Hoạt động 1: Đời sống:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I SGK.
? Hãy kể những môi trường sống và thức ăn của cá chép?
? Vì sao gọi thụ tinh ở cá chép là thụ tinh ngoài?
? Số lượng trứng ca chép đẻ ra rất lớn có ý nghĩa gì?
Động vật biến nhiệt là gì?
- HS đọc SGK và hoạt động trả lời:
Kết luận:
+ Môi trường sống: Nước ngọt
+ Điều kiện sống: ăn tạp, giun, ốc, sâu bọ.
+ Sinh sản: Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.
+ Là động vật bién nhiệt
* Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài:
- GV treo tranh cấu tạo ngoài của cá chép cho HS quan sát và yeu càu HS quan sát thêm ở mẫu vật.
? Cá chép có hình dạng ngoài như thế nào?
? Cơ thể cá chép có mấy phần?
 ? Sờ lên da cá ta thấy có hiện tượng gì?
? Cá di chuyển nhờ cơ quan nào?
a. Câú tạo ngoài:
- HS đọc chú thích và xác định cấu tạo của cá chép.
- HS hoàn thành bảng 1 về đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước theo bảng sau:
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Sự thích nghi
1. Thân cá chép thon dài đầu thuôn nhọn gắn với thân.
B
2. Mắt không mí, màng mắt tiếp xúc với nước.
C
3. Vảy có da bao bọc, trong da có tuyến chất nhầy.
E
4. Sự sắp xép vảy cá khớp nhau như ngói lợp.
A
5. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng.
G
? Cá có những loại vây nào?
? Vây ngực có tác dụng gì?
? Vây lưng có tác dụng gì?
? Vây đuôi có tác dụng gì?
? Vây hậu môn có tác dụng gì?
b. Chức năng vây cá:
- Có 2 loại vây:
 + Vây chẵn: vây ngực, bụng
 + Vây lẻ: vây lưng, đuôi, hậu môn
* Kết luận chung:
	HS đọc kêt luận SGK
IV. Củng cố, dặn dò:
GV cho HS làm bài tập bảng 2 SGK 
Trả lời cau hỏi SGK
Đọc và chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: /11/08
Ngày dạy: /12/08
Tiết 32: Cấu tạo trong cá chép.
I - Mục tiêu bài dạy:
- Nêu được những đặc điểm về cấu tạo ngoài, hoạt động của các hệ cơ quan: tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, thần kinh. 
- Phân tích được đặc điểm giúp cá thích nghi với đời sống ở nước.
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có lợi. 
II - Đồ dùng dạy - học:
- Tranh vẽ cấu tạo ngoài cá chép.
- Mẫu vật: Cá chép sống.
- HS kẻ bảng phụ SGK vào vở.
III – Hoạt động dạy – học:
* Hoạt động 1: Các cơ quan dinh dưỡng:
? Hệ tiêu hoá cá chép có cấu tạo như thế nào?
? Bóng hơi ở cá có vai trò gì?
- GV treo tranh hình 33.1 giới thiệu về hệ tuần hoàn.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu về hệ tuần hoàn, đọc thông tin mục I và điền từ thích hợp ở 33.1 vào ô trống. 
? Trong quá trình tuần hoàn, máu có sự biến đổi về màu sắc như thế nào?
? Cá hô hấp nhờ vào cơ quan nào?
? Thận có cấu tạo và vai trò như thế nào?
1. Tiêu hoá:
- Phân hoá rõ ràng: thực quản, dạ dày, ruột, gan...
- Quá trình tiêu hoá tốt.
2. Tuần hoàn và hô hấp:
- 5
 4	6
 3 7
 2 1
 1- Tâm nhĩ 5- ĐM lưng
 2- Tâm thất 6- MM cơ quan
 3- ĐM bụng 7- Tĩnh mạch bụng
 4- MM mang
- Cá hô hấp bằng mang
3. Bài tiết:
- 2 thận màu tím đỏ nằm 2 bên cột sống.
- Vai trò: lọc máu, thải chất độc.
* Hoạt động 2: Thần kinh và giác quan:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu hình 33.2 và 33.3 SGK
? Hệ thần kinh có cấu tạo như thế nào? 
? Bộ não cá có cấu tạo như thế nào?
? Giác quan của cá phát triển như thế nào?
- Hệ thần kinh hình ống gồm bộ não và tuỷ sống
- Cấu tạo não: não trước, não trung gian, não giữa, tiểu noã, hành tuỷ.
- chức năng: điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
* Kết luận chung: 
	- HS đọc kết luận SGK
IV – Củng cố, dặn dò:
HS trả lời câu hỏi SGK
Đọc mục em có biết
Đọc và chuẩn bị bài sau
......................................................
Ngày soạn: /11/08
Ngày dạy: /12/08
Tiết 33: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp cá.
I - Mục tiêu bài dạy:
	- HS nêu được sự đa dạng về thành phần loài và môi trường sống của cá.
	- Phân biệt được lớp cá sụn và lớp cá xương.
	- Nêu được sự đa dạng của môi trường ảnh hưởng đến cấu tạo và khả năng di chuyển của cá.
	- Nêu được vai trò và đặc điểm chung của cá.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Tranh vẽ cấu tạo ngoài cá chép.
- Mẫu vật: Cá chép sống.
- HS kẻ bảng phụ SGK vào vở.
III – Hoạt động dạy – học:
* Hoạt động 1: Đa dạng thành phần loài và môi trường sống:
- GV giới thiệu chung về sự đa dạng của lớp cá, yêu cầu HS quan sát hình 34.1 – 34.7 SGK.
- HS nghiên cứu các đặc điểm của loài cá và hoàn thành theo bảng sau:
Tên lớp cá
Số loài
Đặc điểm
MT sống
Đại diện
Cá sụn
850
Bộ xương bằng chất sụn, mang trần, danhám, miệng nằm ở bụng
- Nước mặn
- Nước lợ
- Cá nhám
- Cá đuối
Cá xương
24565
- Bộ xương bằng chất xương, có xương nắp mang, da phủ vảy, miệng nằm ở đầu.
- Biển, nước lợ, nước ngọt
- Cá chép
- Cá vền
* Hoạt động 2: Đặc điểm chung của cá:
? Môi trường sống của cá là gì?
? Cá di chuyển như thế nào?
? Cá sinh sản như thế nào?
- HS thảo luận và trả lời.
- HS hoàn thành bảng:
MT sống
Bộ xương
DC
HH
Tuần hoàn
Nhiệt độ
Cá sụn 
Cá xương
Số vòng
Tim
Máu
Nước mặn, lợ
Chất sụn
Nước mặn, lợ, ngọt
Chất xương
Vây
Mang
1 vòng
2 ngăn
đỏ tươi
Biến nhiệt
* Hoạt động 3 : Vai trò của cá:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng sau:
Lợi ích của cá
Ví dụ thực tiễn
- Thực phẩm
- Dược liẹu 
- nông nghiệp 
- công nghiệp
- Diêt ĐV có hại
- Thịt, trứng cá...
- Dỗu gan cá
- Bã mắm
- Giấy giáp
- ăn sâu bọ
* Kết luận chung:
	- HS đọc kết luận SGK
IV. Củng cố, dặn dò:
? trình bày đặc điểm chung của cá?
Nêu vai trò của cá?
Đọc và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: /11/08
Ngày dạy: /12/08
Tiết 34: Thực hành: Mổ cá.
I - Mục tiêu bài dạy:
	- Xác đinh được một số nội quan của cá trên mẫu mổ và biết cách mổ cá.
	- Phân tích được vai trò của các cơ quan trong đời sóng của cá.
	- Rèn kỹ năng mổ ĐV có xương sống.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Tranh vẽ hình 32.1- 32.3.
- Mẫu vật: Cá chép sống.
- Bộ đồ mổ.
- HS kẻ bảng phụ SGK vào vở.
III – Nội dung thực hành:
* Hoạt động 1: Cách mổ cá:
- Gv treo tranh hình 32.1 giới thiệu cách mổ cá như nội dung SGK 
- Các nhóm ghi nhận kiến thức và tiến hành mổ
- Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- Gv nhận xét cách mổ của các nhóm.
* Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo trong của cá: 
GV treo tranh hình 32.3 để HS quan sát, nhận biét cấu tạo trong
Gv giới thiệu mô hình cấu tạo cá chép.
HS thảo luận và ghi vào bảng nhận xét vai trò các cơ quan:
Tên cơ quan
Nhận xét vai trò
- Mang
- Tim
- Thực quản, dạ dày, ruột, gan
- bóng hơi
- Thận
Bộ não
- trao đổi khí
- Tuần hoàn máu
- Thực hiện quá trình tiêu hoá.
- Giúp cá chìm nổi
- bài tiêt, lọc máu
- Điều khiển hoạt động cơ thể
IV. Tổng kết:
HS viết thu hoạch kết quả thực hành và trình bày kết quả.
Gv nhận xét, đánh giá kết quả chung của HS và cho điểm
Dặn dò HS thu dọn vệ sinh lớp học.
TT
Tên ĐV
MT sống
Sự thích nghi
Dinh dưỡng
Di chuyển
Hô hấp
1
Trùng roi xanh
2
Thuỷ tức
3
Giun đất
4
ẩc sên
5
Tôm sông
6
Nhện
Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn của ĐVKXS
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gv yru cầu HS nghiên cứu thông tin và hoàn thành bảng 3 SGK
? ĐVKXS có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
? Gv yêu cầu HS trình bày các vai trò và nêu ví dụ cụ thể về ĐVKXS.
- GV gi ý kiến bổ sung
- Gvđưa ra bảng kiến thức đúng.
- Các nhóm ngiên cứu, thảo luận
- các nhóm thống nhất ý kiến điền bảng
- Nhóm trình bày kết quả
Đáp án bảng 3:
TT
Tầm quan trọng
Tên loài
1
Làm thực phẩm
Tôm,mực, cua...
2
Có giá trị xuất khẩu
Mực, tôm...
3
Được nhân nuôi
Trai, sò, tôm...
4
Có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh
Mật ong...
5
Làm hại ĐV, người
Sán dây, giun đũa...
6
Làm hại thực vật
ẩc sên, nhện đỏ...
IV. Tổng kết, dặn dò:
	- HS học phần ghi nhớ SGK
	- Học và chuẩn bị cho tiết kiểm tra
Ngày soạn: 25 /11/08
Ngày dạy: 27 /12/08
Tiết 36: Kiểm tra học kỳ I 
I. Mục tiêu :
- Qua tiết kiểm tra HS được rèn luyện việc vận dụng kiến thức đã học vào việc làm bài. 
- Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm và tự luận cho học sinh.
- Giáo dục tinh thần tự giác, tự lập làm bài.
II. Chuẩn bị:
 	- GV: Đề bài kiểm tra.
 - HS: ôn tập.
III. Thiết kế ma trận 2 chiều:
IV. Đề bài:
A. Trắc nghiệm: (3đ)
	Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả 

File đính kèm:

  • docGiao an Sinh Hoc 7(10).doc