Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Chương trình học cả năm

A. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức

- Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.

- Nêu được đặc điểm chung của động vật.

- Nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ

 B. CHUẨN BỊ

1. GV: Tranh phóng to H 2.1 , 2.2 SGK

 Bảng phụ 1và 2 SGK

2. HS: Ôn kiến thức Tế bào, nghiên cứu trước nội dung bài.

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

1. Hãy kể tên những động vật thường gặp ở nơi em ở? Chúng có đa dạng,phong phú không?

3. Bài mới

 Vào bài:

4. Hướng dẫn học bài và chuần bị bài mới

- GV cho HS đọc kết luận cuối bài.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và 3 SGK trang 12.(tham khảo ôn tập sinh trang/8, SGV)

+ Dặn dò:

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục “Có thể em chưa biết”.

- Chuẩn bị cho bài sau:

+ Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh.

+ Ngâm rơm, cỏ khô vào bình trước 5 ngày.

+ Lấy nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản.

A. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức

- Học sinh thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là trùng roi và trùng đế giày.

- Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi.

3. Thái độ

- Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.

.B. CHUẨN BỊ

1. GV: - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau.

 - Tranh trung đế giày, trùng roi, trùng biến hình.

2 HS: - Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nứơc trong 5 ngày.

C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra :

3. Bài mới:

 Vào bài: Như SGK.

 

 

doc225 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Chương trình học cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Sự đa dạng về thành phần loài và đa dạng về môi trường sống
* Đa dạng về thành phần loài
- GV yêu cầu HS đọc thông tin → hoàn thành bài tập sau
- GV chốt lại đáp án đúng
- GV tiếp tục cho HS thảo luận:
+ Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương?
* Đa dạng về môi trường sống
- GV yêu cầu HS quan sát H34.1-7 SGK → hoàn thành bảng SGK tr.111
- GV treo bảng phụ. gọi HS lên chữa bài
- GV chốt lại bằng bảng chuẩn
- GV cho HS thảo luận
+ Điều kiện sống ảnh hưởng tới cấu tạo ngoài của cá như thế nào?
- Mỗi HS tự thu thập thông tin → hoàn thành bài tập
- Các thành viên trong nhóm thảo luận thống nhất đáp án
- Đại diện nhóm lên điền bảng → Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Căn cứ bảng HS nêu đặc điểm cơ bản phân biệt 2 lớp: là bộ xương
- HS quan sát hình đọc kĩ chú thích hoàn thành bảng
- HS điền bảng lớp nhận xét bổ sung
- HS đối chiếu sữa chữa sai sót nếu có
1) Sự đa dạng về thành phần loài và đa dạng về môi trường sống
* Đa dạng về thành phần loài
- Số lượng loài cá lớn
- Cá gồm:
+ Lớp cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn
+ Lớp cá xương: Bộ xương bằng chất xương
* Đa dạng về môi trường sống
- Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá
* Hoạt động 2: Đặc điểm chung của cá
- GV cho HS thảo luận đặc điểm ?
- GV gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung của cá
- Cá nhân nhớ lại kiến thức bài trước thảo luận nhóm 
- Đại dịên nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung 
- HS thông qua các câu trả lời rút ra đặc điểm chung của cá
2) Đặc điểm chung của cá
- Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bầng vây hô hấp bằng mang
+ Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
+ Thụ tinh ngoầi 
+ Là động vật biến nhiệt
* Hoạt động 3: Vai trò của cá
- GV cho HS thảo luận:
+ Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người?
+ Mỗi vai trò lấy VD minh họa
+ Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì?
- HS thu thập thông tin SGK và hiểu biết của bản thân trả lời 
- Một vài HS trình bày lớp bổ sung.
3) Vai trò của cá
- Cung cấp thực phẩm 
- Nguyên liệu chế biến thuốc chữa bệnh 
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp
- Diệt bọ gậy, sâu bọ có hại.
D) Củng cố:
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài bằng hệ thống câu hỏi
E) Dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK
- Đọc mục em có biết
- Chuẩn bị ếch đồng, kẻ bảng SGK tr.114
Tiết 34: THỰC HÀNH - MỔ CÁ
Ngày soạn: 20/12/2007
Ngày dạy: ....................
A) Mục tiêu bài học:
- HS xác định được vị trí và nêu rõ vai trò một số cơ quan của cá trên mẫu mổ
- Rèn kĩ năng mổ tren động vật có xương sống, kĩ năng trình bày mẫu mổ
- GD ý thức nghiêm túc cẩn thận chính xác
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Mẫu cá chép 
- Bộ đồ mổ khay mổ đinh ghim
- Tranh phóng to H32.1và H32.3 SGK
- Mô hình não cá
2) Học sinh:
- Mỗi nhóm một con cá chép ( giếc)
- Khăn lau xà phòng
3) Phương pháp:
- Thực hành kết hợp hoạt động theo nhóm và quan sát mô hình.
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
- GV phân chia nhóm thực hành .
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
- GV nêu yêu cầu của tiết thực hành( Như SGK)
* Hoạt động 2: Tiến trình thực hành
Bước 1: GV hướng dẫn quan sát và thực hiện viết tường trình
a- Cách mổ:
- GV ttrình bày kĩ thuật giải phẫu( SGK tr.106) chú ý vị trí đường cặt để nhìn rõ nội quan của cá
- Biểu diễn thao tác mổ( dựa vào H32.1 ) SGK
- Sau khi mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên của các nội quan chưa gỡ
b- Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ:
- GV hướng dẫn HS xác định vị trí của nội quan 
- Gỡ nội quan để quan sát các cơ quan 
- Quan sát mẫu bộ não cá 
c- Hướng dẫn viết tường trình
Hướng dẫn HS cách điền vào bảng các nội quan của cá .
+ Trao đổi trong nhóm: nhận xét vị trí vai trò các cơ quan 
+ Điền ngay vào bảng kết quả quan sát của mỗi cơ quan
+ kết quả bảng 1 đó là bảng tường trình bài thực hành
Bước 2: thực hành của HS
- HS thực hành theo nhóm 4-6 HS 
- Mỗi nhóm cử ra 
+ Nhóm trưởng 
+ Thư kí : ghio chép kết quả quan sát
- Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn của GV
+ Mổ cá
+ Quan sát cấu tạo trong: Quan sát đến đâu ghi chép đến đó
- Sau khi quan sát các nhóm trao đổi→ Nêu nhận xétvịi trí và vai trò của từng cơ quan→ điền bảng SGK tr.107
Bước 3: Kiểm tra kết quả quan sát của HS
- GV quan sát việc thực hiện viết tường trình ở từng nhóm
- GV chấn chỉnh những sai sót của HS khi xác định tên và vai trò từng cơ quan .
- GV thông báo đáp án chuẩn→ các nhóm đối chiếu sửa chữa sai sót.
Bước 4: Tổng kết:
- GV nhận xét từng mẫu mổ : mổ đúng, nội quan gỡ không bị nát , trình bày đẹp 
- Nêu sai sót của từng nhóm cụ thể 
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập cảu từng HS 
- Cho0 các nhóm thu don vệ sinh
- Kết quả bảng phảI điền sẽ là kết quả tường trình. GV cho điểm một số nhóm.
D) Củng cố:
- GV đánh giá việc học của HS 
- Cho HS trình bày các nội dung đã qaun sát được 
- Cho điểm 1- 2nhóm có kết quả 
E) Dặn dò:
- Chuẩn bị bài cấu tạo trong của cá chép
TUẦN 18
Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I
Ngày soạn: 25/12/2007
Ngày dạy: ....................
A) Mục tiêu bài học:
- HS được củng cố kiến thức trong phần ĐVKXS về: Tính đa dạng của ĐVKXS. Sự thích nghi của ĐVKXS với môi trường. ý nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và trong đời sống con người.
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm.
- GD ý thức yêu thích bộ môn.
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Bảng phụ ghi nội dung bảng1,2 
2) Học sinh:
- Ôn lại kiến thức phần ĐVKXS
3) Phương pháp:
- Vấn đáp kết hợp hoạt động theo nhóm
C) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tính đa dạng của ĐVKXS
- GV yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại diện đối chiếu hình vẽ ở bảng 1 SGK tr.99→ làm bài tập.
+ Ghi tên ngành vào chỗ trống.
+ Ghi tên đại diện vào chỗ trống dưới hình.
- GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng.
-GV chốt lại đáp án đúng.
- Từ bảng 1 GV yêu cầu HS :
+ Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành ?
+ Bỏ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng của từng lớp động vật?
- GV yêu cầu HS nhận xét tính đa dạng của ĐVKXS
- HS dựa vào kiến thức đã học và các hình vẽ tự điền vào bảng 1:
- Ghi tên ngành của5 nhóm động vật .
- Ghi tên các đại diện.
- một vài HS viết kết quả lớp nhận xét bổ sung
- HS vận dụng kiến thức bổ sung:
+ Tên đại diện
+ Đặc điểm cấu tạo
- Các nhóm suy nghĩ thống nhất câu trả lời
1) Tính đa dạng của ĐVKXS.
* Kết luận: Động vật không xương sống đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống.
* Hoạt động 2: Sự thích nghi của ĐVKXS
- GV hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Chon ở bảng 1 mỗi hàng dọc( ngành) 1 loài.
+ Tiếp tục hoàn thành các cột 3,4,5,6
- GV gọi HS hoàn thành bài tập .
- GV lưu ý HS có thể lựa chọn các đại diện khác nhau
- HS nghiên cứu kĩ bảng 1 vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bảng 2
- Một vài HS lên hoàn thành theo hàng ngang từng đại diện, lớp nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS
- GV yêu cầu HS đọc bảng3 → ghi tên loài vào ô trống thích hợp.
- GV gọi HS lên điền bảng 
- GV cho SH bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn khác.
- GV chốt lại bằng bảng chuẩn
- HS lựa chọn tên các loài động vật ghi vào bẩng 3.
- 1 HS lên điền lớp nhận xét bổ sung
- Một số HS bổ sung thêm.
Tầm quan trọng
Tên loài
- Làm thực phẩm
- Có giá trị xuất khẩu
- Được nhân nuôi
- Có giá trị chữa bệnh
- Làm hại cho cơ thể động vật 
- Làm hại thực vật 
- Làm đồ trang trí
- Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực
- Tôm, cua, mực
- Tôm, sò, cua..
- Ong mật.
- Sán lá gan, giun đũa
- Châu chấu, ốc sên
- San hô, ốc
D) Củng cố:
Hãy lựa chọn các cụm từ ở cột B sao cho tưng ứng với câu ở cột A.
Cột A
Cột B
1- Cơ thể chỉ là 1 TB nhưng thực hiện đủ chức năng sống của cơ thể .
2- Cơ thể đối xứng tỏa tròn, thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào .
3- Cơ thể mềm dẹp, kéo dài hoặc phân đốt.
4- Cơ thể mềm thường không phân đốtvà có vỏ đá vôi.
5- Cơ thể có vỏ đá vôi ngoài bằng kitin, có phần phụ phân đốt
a- Ngành chân khớp
b- Các ngành giun 
c- Ngành ruột khoang 
d- Ngành thân mềm
e- Ngành động vật nguyên sinh
E) Dặn dò:
- Ôn tập toàn bộ phần động vật không xương sống
Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I
Ngày soạn: 26/12/2007
Ngày dạy: ....................
A) Mục tiêu bài học:
- HS nắm được các kíên thức cơ bản có hệ thống thông qua hệ thống câu hỏi
- Rèn kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp kiến thức và kĩ năng hoạt động nhóm
- GD ý thức yêu thích bộ môn
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi trên bảng phụ
2) Học sinh:
- Ôn tập kiến thức trong ngành ĐVKXS
3) Phương pháp:
- Phương pháp vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) kiểm tra:
Đề bài :
A) Trắc nghiệm ( 3 điểm)
1) Câu hỏi 1: 
Em hãy lựa chọn các từ ở cột B sao cho tương ứng với câu ở cột A
Cột A
Cột B
1- Cơ thể chỉ là 1 TB nhưng thực hiện đủ chức năng sống của cơ thể .
2- Cơ thể đối xứng tỏa tròn, thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào .
3- Cơ thể mềm dẹp, kéo dài hoặc phân đốt.
4- Cơ thể mềm thường không phân đốtvà có vỏ đá vôi.
5- Cơ thể có vỏ đá vôi ngoài bằng kitin, có phần phụ phân đốt
a- Ngành chân khớp
b- Các ngành giun 
c- Ngành ruột khoang 
d- Ngành thân mềm
e- Ngành động vật nguyên sinh
2) Câu hỏi 2: viết chữ đúng(Đ) hoặc sai(S) vào ô trống.
1- trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt 
2- cơ thể trai gồm 3 phần đầu trai thân trai và chân trai.
3- trai di chuyển nhờ chân rìu
4- trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào.
5- cơ thể trai có đối xứng 2 bên
Câu hỏi3: Đánh dấu (ì) vào câu trả lời đúng
a) Số đôi chân phụ của nhện là:
+) 4 đôi 
+) 5 đôi
+) 6 đôi
b) Để thích nghi với lối sống săn mồi nhện có các tập tính
+) Chăng lưới 
+) Bắt mồi
+) Cả a và b
B) Tự luận ( 7điểm)
Câu hỏi 1: Nêu cấu ngoà

File đính kèm:

  • docSINH 7 CKTKN.doc