Giáo án Sinh học 7 - Tiết 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn - Năm học 2013-2014

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức

 - Mở rộng hiểu biết về các giun tròn (giun kim, giun móc câu .) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành Giun tròn.

 - Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun.

 - Hiểu được cơ chế lây nhiễm giun tròn.

 - Giải thích được vì sao trẻ em nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao.

 2. Kĩ năng

 - Kỹ năng sống: Tự bảo vệ, tỡm kiếm xử lý TT, lắng nghe tích cực, so sánh, phân tích, đối chiếu, khỏi quỏt, hợp tỏc, ứng xử, giao tiếp.

 3. Thái độ

 - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể và môi trường, vệ sinh ăn uống.

II. Đồ dùng dạy và học

 1. Giáo viên:

 - Tranh ảnh về một số giun tròn

 2. Học sinh.

 - Tìm hiểu trước bài.

III. Phương pháp

Thảo luận nhóm, vấn đáp- tỡm tũi, trực quan

IV. Tổ chức giờ học

 1. Ổn định tổ chức (1 phút)

 Sĩ số: .

 2. Khởi động. (5 phút)

* Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu tạo ngoài của giun đũa. Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận chúng sẽ như thế nào?

 * Mở bài:

Ngoài Giun đũa thì còn một số đại diện khác của ngành Giun tròn, đó là loại nào chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay.

3. Các hoạt động:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Tiết 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/9/2013
Ngày giảng: 03/10/2013
Tiết 14
Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức
 - Mở rộng hiểu biết về các giun tròn (giun kim, giun móc câu .....) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành Giun tròn.
 - Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun.
 - Hiểu được cơ chế lây nhiễm giun tròn.
 - Giải thích được vì sao trẻ em nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao.
 2. Kĩ năng
 - Kỹ năng sống: Tự bảo vệ, tỡm kiếm xử lý TT, lắng nghe tớch cực, so sỏnh, phõn tớch, đối chiếu, khỏi quỏt, hợp tỏc, ứng xử, giao tiếp.
 3. Thái độ
 - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể và môi trường, vệ sinh ăn uống.
II. Đồ dùng dạy và học
 1. Giáo viên: 
 - Tranh ảnh về một số giun tròn
 2. Học sinh.
 - Tìm hiểu trước bài.
III. Phương pháp
Thảo luận nhúm, vấn đỏp- tỡm tũi, trực quan 
IV. Tổ chức giờ học
 1. ổn định tổ chức (1 phút)
 Sĩ số: ..............................................................
 2. Khởi động. (5 phút)
* Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu tạo ngoài của giun đũa. Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận chúng sẽ như thế nào?
 * Mở bài: 
Ngoài Giun đũa thì còn một số đại diện khác của ngành Giun tròn, đó là loại nào chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số giun tròn khác (19 phút)
Mục tiêu: Mở rộng hiểu biết về các giun tròn (giun kim, giun móc câu .....) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành Giun tròn.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 14.1; 14.2; 14.3; 14.4, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
- Kể tên các loại giun tròn kí sinh ở người? Chúng có tác hại gì cho vật chủ?
- Trình bày vòng đời của giun kim?
- Giun kim gây cho trẻ em những phiền phức gì?
- Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời nhanh nhất?
- GV để HS tự chữa bài, GV chỉ thông báo ý kiến đúng sai, các nhóm tự sửa chữa nếu cần.
- GV thông báo thêm: giun mỏ, giun tóc, giun chỉ, giun gây sần ở thực vật, có loại giun truyền qua muỗi, khả năng lây lan sẽ rất lớn.
- Cá nhân tự đọc thông tin và quan sát các hình, ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi trong nhóm, thống nhất ý kiến và trả lời.
- Yêu cầu nêu được:
+ Ngứa hậu môn.
+ Mút tay.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Kí sinh ở động vật, thực vật.
- Tác hại: lúa thối rẽ, năng suất giảm. Lợn gầy, năng suất chất lượng giảm.
I. Một số Giun tròn khác
- Giun tròn kí sinh ở cơ, ruột... (người, động vật). Rễ, thân, quả (thực vật) gây nhiều tác hại.
+ Giun kim: kí sinh ở ruột già người. Đêm giun cái đẻ trứng hậu môn gây ngứa.
+ Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt.
+ Giun rễ lúa: kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các biện pháp phòng chống giun sán. (15 phút)
Mục tiêu: Nêu được các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung
- Chúng ta cần có biện pháp gì để phòng tránh bệnh giun kí sinh?
- GV cho HS Thảo luận nhóm 2 bàn 3 phút nêu cách biện pháp phòng chống giun sán 
tự rút ra kết luận.
?* Giải thích vì sao trẻ em nước ta hay mắc giun đũa kí sinh? 
- HS thảo luận nhóm 2 bàn viết ra các biện pháp.
+ Biện pháp: giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống, đặc biệt là trẻ em. Diệt muỗi, tẩy giun định kì.
- Vì trẻ em nước ta có thói quen mút tay và chưa được quan tâm để phòng tránh bệnh giun kí sinh.
II. Biện pháp phòng chống.
- Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống để tránh giun.
- Tẩy giun định kì mỗi năm 2 lần.
 4. Kiểm tra, đánh giá (4 phút)
 - Đọc kết luận cuối bài.
 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,3 SGK.
 5. Hướng dẫn học bài (1 phút)
 - Học bài và trả lời câu hỏi :
? Nêu đặc điểm và tác hại của một số giun tròn?
? Biện pháp phòng tránh giun tròn kí sinh?
 - Tìm hiểu thêm về sán kí sinh.
 - Đọc phần “Em có biết”
 - Nghiên cứu trước bài Giun đất, nêu được: Hình dạng ngoài, cách di chuyển, cấu tạo trong, dinh dưỡng và sinh sản của giun đất.

File đính kèm:

  • docTiet 14.doc