Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 22: Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Tóm tắt được sự đa dạng của thân mềm, đặc điểm chung ý nghĩa thực tiễn của thân mềm.

2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ nguồn lợi thân mềm.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: + Tranh: sơ đồ cấu tạo chung của đại diện thân mềm.

 + Bảng phụ 1 và 2 SGK trang 72.

- Học sinh: + Chuẩn bị kiến thức theo câu hỏi SGK trang 73.

 + Kẻ bảng 1, 2 SGK trang 72

 .

III. Phương pháp: Quan sát , đàm thoại và hoạt động nhóm

IV.Tổ chức dạy học:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1).

2. Kiểm tra đầu giờ: Xen lồng vào bài.

* KĐ: Ngành thân mềm có số loài rất lớn, chúng có lối sống và cấu tạo phong phú. Để hiểu chúng ta nghiên cứu bài hôm nay.

3. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động 1. (23) Xác định đặc điểm chung của thân mềm.

- Mục tiêu: Quan sát tranh cấu tạo đại diện ngành thân mềm theo H21 và rút ra được đặc điểm chung của ngành thân mềm.

- Tiến hành: HĐN 5

Hoạt động của thầy & trò Nội dung

-Yêu cầu học sinh đọc , quan sát hình 21.1 SGK trang 71, thực hiện .

-GV treo bảng phụ 1: gọi đại diện các nhóm báo cáo.

-Treo tranh: h 21 SGK tr71, gọi các nhóm còn lại lên chỉ tranh, thống nhất kết quả.

-Nhóm 1: báo cáo cột 1-2

-Nhóm 2: báo cáo cột 3-4

-Nhóm 3: báo cáo cột 5

-Đại diện N2, N4 lên chỉ tranh, nhóm khác bổ sung

?Vậy thân mềm có đặc điểm chung gì?

+Nêu được 4 dòng đầu phần kết luận SGK tr 73. I. Đặc điểm chung:

- Thân mềm, không phân đốt.

- Có vỏ đá vôi.

- Có khoang áo phát triển.

- Hệ tiêu hoá phân hoá.

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 22: Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/ 11/ 2009. 
Ngày dạy: 6/ 11/ 2009
 Tiết : 22 
	.
Bài 21 : Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
- Tóm tắt được sự đa dạng của thân mềm, đặc điểm chung ý nghĩa thực tiễn của thân mềm. 
2. Kĩ năng : - Kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ nguồn lợi thân mềm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: + Tranh: sơ đồ cấu tạo chung của đại diện thân mềm.
 + Bảng phụ 1 và 2 SGK trang 72. 
- Học sinh: + Chuẩn bị kiến thức theo câu hỏi SGK trang 73.
 + Kẻ bảng 1, 2 SGK trang 72
 .
III. Phương pháp : Quan sát , đàm thoại và hoạt động nhóm
IV.Tổ chức dạy học: 
1. ổn định tổ chức lớp: (1’).
2. Kiểm tra đầu giờ: Xen lồng vào bài.
* KĐ: Ngành thân mềm có số loài rất lớn, chúng có lối sống và cấu tạo phong phú. Để hiểu chúng ta nghiên cứu bài hôm nay.
3. Tiến trình bài giảng: 
Hoạt động 1. (23’) Xác định đặc điểm chung của thân mềm.
- Mục tiêu: Quan sát tranh cấu tạo đại diện ngành thân mềm theo H21 và rút ra được đặc điểm chung của ngành thân mềm. 
- Tiến hành: HĐN 5’
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung 
-Yêu cầu học sinh đọc , quan sát hình 21.1 SGK trang 71, thực hiện ẹ.
-GV treo bảng phụ 1: gọi đại diện các nhóm báo cáo.
-Treo tranh: h 21 SGK tr71, gọi các nhóm còn lại lên chỉ tranh, thống nhất kết quả.
-Nhóm 1: báo cáo cột 1-2
-Nhóm 2: báo cáo cột 3-4
-Nhóm 3: báo cáo cột 5
-Đại diện N2, N4 lên chỉ tranh, nhóm khác bổ sung
?Vậy thân mềm có đặc điểm chung gì? 
+Nêu được 4 dòng ƒ đầu phần kết luận SGK tr 73.
I. Đặc điểm chung: 
- Thân mềm, không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi.
- Có khoang áo phát triển.
- Hệ tiêu hoá phân hoá.
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
Bảng 1: Đặc điểm chung của ngành thân mềm
STT
Đại diện
Nơi sống
Lối sống
Kiểu vỏ đá vôi
Đặc điểm cơ thể
Khoang áo phát triển
Thân mềm
Không phân đốt
Phân đốt
1
Trai sông
Nước ngọt
Vùi lấp
2 mảnh vỏ
x
x
x
2
Sò
Biển, nước lợ
Vùi lấp
2 mảnh vỏ
x
x
x
3
ốc sên
Cạn
Bò chậm
1 vỏ xoắn ốc
x
x
x
4
ốc vặn
Nước ngọt
Bò chậm
1 vỏ xoắn ốc
x
x
x
5
Mực
Biển
Bơi nhanh
Mai mực (vỏ tiêu giảm)
x
x
x
Hoạt động 2. (15’).
- Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa thực tiễn của thân mềm và lấy ví dụ ở địa phương.
-Tiến hành: HĐNB
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung 
 -Yêu cầu HS đọc  SGK trang 72, thực hiện ẹ và hoàn thành bảng phụ 2:
-Giáo viên treo bảng phụ 2, gọi đại diện các nhóm lên hoàn thành bảng phụ 2.
 -Đại diện nhóm lên điền kết quả vào bảng 2.
-Gọi 1-2 nhóm lên trình bày các nhóm khác xây dựng, góp ý.
 Giáo viên ghi ý kiến nhận xét.
?Thân mềm có lợi và có hại gì?
?Biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lí thân mềm ?
II.Vai trò:
1. ích lợi thân mềm:
-Làm thực phẩm chủ yếu cho người và các động vật khác.
-Làm đồ trang sức, trang trí: Ngọc trai, vỏ ốc có xà cừ
-Làm sạch môi trường nước: trai, sò
-Giá trị xuất khẩu: mực, sò
2. Tác hại:
-Là vật trung gian truyền bệnh: ốc tai, ốc đĩa . . .
-Có hại cho cây trồng: các loại sên, ốc bươu vàng
4. Củng cố - đánh giá:(5’).
Bài tập trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Mực và ốc sên thuộc ngành thân mềm vì:
Thân mềm không phân đốt.
Có khoang áo phát triển.
Cả a và b Đáp án: 1- c
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây chứng tỏ mực thích nghi với lối di chuyển tốc độ nhanh:
Có vỏ cơ thể tiêu giảm.
Có cơ quan di chuyển phát triển
Cả a và b đều đúng Đáp án: 2- c
5. Dặn dò: (1’).
- Học bài theo câu hỏi SGK trang 73.
- Đọc mục: “ Em có biết” 
- Chuẩn bị Bài 22: Tôm sông. Mỗi nhóm chuẩn bị:
 2 con tôm (1 con sống, 1 con chín).
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

File đính kèm:

  • doctiet22.doc