Giáo án Sinh học 7 - Tích hợp cả năm - Năm học 2010-2011

THỰC HÀNH

QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho nghành động vật nguyên sinh là: Trùng roi và trùng đế giày

- Phân biệt được được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi

3. Thái độ:

Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.GV:

-Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khăn lau

-Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình

 2.HS:

- Váng nước ao hồ, rễ bèo Nhật bản, rơm khô ngâm nước trong 7 ngày

III/ PHƯƠNG PHÁP

- Quan sát

- Đàm thoại

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Mở bài

*Mục tiêu:

-Gây hứng thú học tập cho học sinh

*Thời gian:3phút

*Đồ dùng dạy học:

-SGK,SGV

*Tiến hành:

-GV dẫn dắt vào bài:như trong SGK

2.Hoạt dộng dạy học cụ thể

Hoạt động 1. Quan sát trùng giày

* Mục tiêu: HS tự quan sát được trùng giày trong nước ngâm rơm, cỏ khô

*Thời gian:15 phút

*Đồ dùng dạy học:

-Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khăn lau

-Tranh trùng đế giày

 *Tiến hành:

I/Mục tiêu :

 1. Kiến thức :

• HS : Nêu được đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh khả năng hướng sáng .

• HS thấy được bứơc chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi .

 2. Kĩ năng :

• Quan sát thu thập kiến thức và kỹ năng hoạt động nhóm .

 3. Thái độ :

• Giáo dục ý thức học tập

II/Đồ dùng dạy học :

• Phiếu học tập , tranh phóng to hình 4.1 đ 4. 3 trong SGK

• HS ôn lại bài thực hành

III/Phương pháp

-Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ.

-Sử dụng pp đàm thoại

IV /Tổ chức dạy học :

1.Mở bài

*Mục tiêu:

-Gây hứng thú học tập cho học sinh

*Thời gian:3phút

*Đồ dùng dạy học:

-SGK,SGV

*Tiến hành:

-GV dẫn dắt vào bài: ĐV nguyên sinh rất nhỏ bé , chúng ta đã đợc quan sát ở bài trước đ tiếp tục tìm hiểu một số đặc điểm của trùng roi.

 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể

Hoạt động 1. trùng roi xanh

*Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh khả năng hướng sáng .

*Thời gian:25 phút

*Đồ dùng dạy học:

-Phiếu học tập , tranh phóng to hình 4.1 đ 4. 3 trong SGK

 *Tiến hành:

 

 

doc216 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Tích hợp cả năm - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 về thành phần loài và đa dạng về môi trường sống
HĐGV
HĐHS
ND
* Đa dạng về thành phần loài
- GV yêu cầu HS đọc thông tin → hoàn thành bài tập sau
- GV chốt lại đáp án đúng
- GV tiếp tục cho HS thảo luận:
+ Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương?
* Đa dạng về môi trường sống
- GV yêu cầu HS quan sát H34.1-7 SGK → hoàn thành bảng SGK tr.111
- GV treo bảng phụ. gọi HS lên chữa bài
- GV chốt lại bằng bảng chuẩn
- GV cho HS thảo luận
+ Điều kiện sống ảnh hưởng tới cấu tạo ngoài của cá như thế nào?
- Mỗi HS tự thu thập thông tin → hoàn thành bài tập
- Các thành viên trong nhóm thảo luận thống nhất đáp án
- Đại diện nhóm lên điền bảng → Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Căn cứ bảng HS nêu đặc điểm cơ bản phân biệt 2 lớp: là bộ xương
- HS quan sát hình đọc kĩ chú thích hoàn thành bảng
- HS điền bảng lớp nhận xét bổ sung
- HS đối chiếu sữa chữa sai sót nếu có
1) Sự đa dạng về thành phần loài và đa dạng về môi trường sống:
* Đa dạng về thành phần loài
- Số lượng loài cá lớn
- Cá gồm:
+ Lớp cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn
+ Lớp cá xương: Bộ xương bằng chất xương
* Đa dạng về môi trường sống
- Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá
* Hoạt động 2: Đặc điểm chung của cá
HĐGV
HĐHS
ND
- GV cho HS thảo luận đặc điểm ?
- GV gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung của cá
- Cá nhân nhớ lại kiến thức bài trước thảo luận nhóm 
- Đại dịên nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung 
- HS thông qua các câu trả lời rút ra đặc điểm chung của cá
2) Đặc điểm chung của cá
- Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bầng vây hô hấp bằng mang
+ Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
+ Thụ tinh ngoầi 
+ Là động vật biến nhiệt
* Hoạt động 3: Vai trò của cá
- GV cho HS thảo luận:
+ Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người?
+ Mỗi vai trò lấy VD minh họa
+ Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì?
- HS thu thập thông tin SGK và hiểu biết của bản thân trả lời 
- Một vài HS trình bày lớp bổ sung.
3) Vai trò của cá
- Cung cấp thực phẩm 
- Nguyên liệu chế biến thuốc chữa bệnh 
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp
- Diệt bọ gậy, sâu bọ có hại.
D) Củng cố:
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài bằng hệ thống câu hỏi
E) Dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK
- Đọc mục em có biết
- Chuẩn bị ếch đồng, kẻ bảng SGK tr.114
* Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................
Ngày soạn: 17/12/2008
Ngày giảng: 7a1: 23/12/2008 	7a2: 21/12/2008 7a3: 19/12/2008
Tiết 34: THỰC HÀNH - MỔ CÁ
A) Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS xác định được vị trí và nêu rõ vai trò một số cơ quan của cá trên mẫu mổ
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng mổ trên động vật có xương sống, kĩ năng trình bày mẫu mổ
3. Thái độ:
- GD ý thức nghiêm túc cẩn thận chính xác
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Mẫu cá chép 
- Bộ đồ mổ khay mổ đinh ghim
- Tranh phóng to H32.1và H32.3 SGK
- Mô hình não cá
2) Học sinh:
- Mỗi nhóm một con cá chép ( giếc)
- Khăn lau xà phòng
C) Tiến trình lên lớp:
 1.ổn đỉnh tổ chức(1phút): Sĩ số: 7A1:
	 7A2:
 7A3:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
- GV phân chia nhóm thực hành .
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
- GV nêu yêu cầu của tiết thực hành ( Như SGK)
- Hs chú ý.
* Hoạt động 2: Tiến trình thực hành
Bước 1: GV hướng dẫn quan sát và thực hiện viết tường trình
a- Cách mổ:
- GV ttrình bày kĩ thuật giải phẫu( SGK tr.106) chú ý vị trí đường cặt để nhìn rõ nội quan của cá
- Biểu diễn thao tác mổ( dựa vào H32.1 ) SGK
- Sau khi mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên của các nội quan chưa gỡ
b- Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ:
- GV hướng dẫn HS xác định vị trí của nội quan 
- Gỡ nội quan để quan sát các cơ quan 
- Quan sát mẫu bộ não cá 
c- Hướng dẫn viết tường trình
Hướng dẫn HS cách điền vào bảng các nội quan của cá .
+ Trao đổi trong nhóm: nhận xét vị trí vai trò các cơ quan 
+ Điền ngay vào bảng kết quả quan sát của mỗi cơ quan
Bước 2: thực hành của HS
- Gv hướng dẫn hs thực hành
Bước 3: Kiểm tra kết quả 
- GV quan sát việc thực hiện viết tường trình ở từng nhóm
- GV chấn chỉnh những sai sót của HS khi xác định tên và vai trò từng cơ quan .
- GV thông báo đáp án chuẩn→ các nhóm đối chiếu sửa chữa sai sót.
Bước 4: Tổng kết:
- GV nhận xét từng mẫu mổ : mổ đúng, nội quan gỡ không bị nát , trình bày đẹp 
- Nêu sai sót của từng nhóm cụ thể 
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập cảu từng HS 
- Cho các nhóm thu don vệ sinh
- Kết quả bảng phải điền sẽ là kết quả tường trình. GV cho điểm một số nhóm.
- Hs chú ý quan sát.
- HS thực hành theo nhóm 4-6 HS 
- Mỗi nhóm cử ra 
+ Nhóm trưởng 
+ Thư kí : ghio chép kết quả quan sát
- Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn của GV
+ Mổ cá
+ Quan sát cấu tạo trong: Quan sát đến đâu ghi chép đến đó
- Sau khi quan sát các nhóm trao đổi→ Nêu nhận xétvịi trí và vai trò của từng cơ quan→ điền bảng SGK tr.107
- HS viết tường trình :
+ Trao đổi trong nhóm: nhận xét vị trí vai trò các cơ quan 
+ Điền ngay vào bảng kết quả quan sát của mỗi cơ quan
- Hs báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
D) Củng cố:
- GV đánh giá việc học của HS 
- Cho HS trình bày các nội dung đã qaun sát được 
- Cho điểm 1- 2nhóm có kết quả 
E) Dặn dò:
- Chuẩn bị: đọc trước nội dung bài ôn tâp.
* Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................
------------------------------------------------
Ngày soạn: /2008
Ngày giảng: 7a1: 23/12/2008 	7a2: 21/12/2008 7a3: 19/12/2008
Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I
A) Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS được củng cố kiến thức trong phần ĐVKXS về: Tính đa dạng của ĐVKXS. - - Sự thích nghi của ĐVKXS với môi trường. 
- ý nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và trong đời sống con người.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- GD ý thức yêu thích bộ môn.
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Bảng phụ ghi nội dung bảng1,2 
2) Học sinh:
- Ôn lại kiến thức phần ĐVKXS
C) Tiến trình lên lớp:
 1.ổn đỉnh tổ chức(1phút): Sĩ số: 7A1:
	 7A2:
 7A3:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tính đa dạng của ĐVKXS
- GV yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại diện đối chiếu hình vẽ ở bảng 1 SGK tr.99→ làm bài tập.
+ Ghi tên ngành vào chỗ trống.
+ Ghi tên đại diện vào chỗ trống dưới hình.
- GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng.
-GV chốt lại đáp án đúng.
- Từ bảng 1 GV yêu cầu HS :
+ Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành ?
+ Bỏ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng của từng lớp động vật?
- GV yêu cầu HS nhận xét tính đa dạng của ĐVKXS
- HS dựa vào kiến thức đã học và các hình vẽ tự điền vào bảng 1:
- Ghi tên ngành của5 nhóm động vật .
- Ghi tên các đại diện.
- một vài HS viết kết quả lớp nhận xét bổ sung
- HS vận dụng kiến thức bổ sung:
+ Tên đại diện
+ Đặc điểm cấu tạo
- Các nhóm suy nghĩ thống nhất câu trả lời
1) Tính đa dạng của ĐVKXS.
* Kết luận: Động vật không xương sống đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống.
* Hoạt động 2: Sự thích nghi của ĐVKXS
- GV hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Chon ở bảng 1 mỗi hàng dọc( ngành) 1 loài.
+ Tiếp tục hoàn thành các cột 3,4,5,6
- GV gọi HS hoàn thành bài tập .
- GV lưu ý HS có thể lựa chọn các đại diện khác nhau
- HS nghiên cứu kĩ bảng 1 vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bảng 2
- Một vài HS lên hoàn thành theo hàng ngang từng đại diện, lớp nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS
- GV yêu cầu HS đọc bảng3 → ghi tên loài vào ô trống thích hợp.
- GV gọi HS lên điền bảng 
- GV cho SH bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn khác.
- GV chốt lại bằng bảng chuẩn
- HS lựa chọn tên các loài động vật ghi vào bẩng 3.
- 1 HS lên điền lớp nhận xét bổ sung
- Một số HS bổ sung thêm.
Tầm quan trọng
Tên loài
- Làm thực phẩm
- Có giá trị xuất khẩu
- Được nhân nuôi
- Có giá trị chữa bệnh
- Làm hại cho cơ thể động vật 
- Làm hại thực vật 
- Làm đồ trang trí
- Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực
- Tôm, cua, mực
- Tôm, sò, cua..
- Ong mật.
- Sán lá gan, giun đũa
- Châu chấu, ốc sên
- San hô, ốc
D) Củng cố:
Hãy lựa chọn các cụm từ ở cột B sao cho tưng ứng với câu ở cột A.
Cột A
Cột B
1- Cơ thể chỉ là 1 TB nhưng thực hiện đủ chức năng sống của cơ thể .
2- Cơ thể đối xứng tỏa tròn, thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào .
3- Cơ thể mềm dẹp, kéo dài hoặc phân đốt.
4- Cơ thể mềm thường không phân đốtvà có vỏ đá vôi.
5- Cơ thể có vỏ đá vôi ngoài bằng kitin, có phần phụ phân đốt
a- Ngành chân khớp
b- Các ngành giun 
c- Ngành ruột khoang 
d- Ngành thân mềm
e- Ngành động vật nguyên sinh
E) Dặn dò:
- Ôn tập toàn bộ phần động vật không xương sống
* Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................
----------------------------------------------
Ngày soạn: 20/12/2008
Ngày giảng: 27/12/2008
Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I
A) Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức trọng tâm trong trương trình học kì I về:
+ Động vật nguyên sinh.
+ Ruột khoang.
+ Các ngành giun.
+ Thân mềm
+ Chân khớp.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm.
3. Thái độ:
- GD ý thức yêu thích bộ môn.
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Đề, đáp án.
- ma trận:
Kiến thức, kỹ năng cơ bản cụ thể
Mức độ kiến thức, kỹ năng
Biết 
Hiểu 
Vận dụng 
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tổng
Số câu hỏi
Tổng điểm
Số câu hỏi
Tổng điểm
Số câu hỏi
Tổng điểm
Số câu hỏi
Tổng điểm
Số câu hỏi
Tổng điểm
Số câu hỏi
Tổng điểm
ĐVNS
4
1,0
3
1.0
2
0,5
9
2,5
Ngành giun
2
1.0
2
1.0
4
2,0
Ngành thân mềm
2
1.0
2
1.0
4
2,0
Ngành chân khớp
1
0,5
2
1.0
2
1.0
5
2,5
Ngành ĐVCXS
2
1.0
2
1,0
Tổng
7
2,5
11
5,0
6
2,5
24
10,0
2) Học sinh:
- Ôn lại 

File đính kèm:

  • docSinh hoc 7 chuan KTKN Tich hop NEW ca nam.doc