Giáo án Sinh học 6 từ tiết 21 đến tiết 24

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức:

- Trình bầy được quá trình thụ tinh, kết hạt v tạo quả.

- Sự nảy mầm của hạt phấn.

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm.

- Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng.

3.Thái độ:

Có thái độ yêu thích môn học.

II.Chuẩn bị:

1.GV: Tranh phóng to hình 31.1 SGK.

2.HS: Xem trước bài ở nhà.

3.PP: Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm.

III.Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: 4

- Trình bày đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió?

- Người ta vận dụng những hiểu biết kiến thức về thụ phấn để làm gì?

3. Bài mới:

*Mở bài.

*Các hoạt động:

 

doc18 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 từ tiết 21 đến tiết 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành:
- Hạt gồm những bộ phận nào ?
- Phân biệt cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm? 
Chọn câu trả lời đúng:
Hạt đậu lạc gồm các bộ phận?
a)Vỏ	b)Vỏ, phôi
c)Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ	d)Cả a,b,c
5.Dặn dò: 1’
Học bài, trả lời câu hỏi SGK .
Xem và chuẩn bị trước bài mới.
 ******************************************************
Tuần 22	Ngày soạn :12/01/2011 
Tiết 42 	Ngày dạy :20/01/2011
Bài 34. PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS phân biệt được những cách phát tán khác nhau của quả và hạt.
- Đặc điểm thích nghi của các loại quả hạt với từng cách phát tán.
- Giải thích được vì sao ở một số loài thực vật, quả và hạt có thể được phát tán xa.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mẫu vật, so sánh, hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
Yêu thích môn học, yêu thích thực vật, bảo vệ thực vật và động vật có ích.
II.Chuẩn bị:
1.GV: Tranh vẽ hình 34.1. Mẫu vật một số loại quả như hình 34.1.
2.HS: Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị một số loại quả và hạt như sgk.
3.PP: Trực quan, thực hành, hoạt động nhóm.
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
	Hạt gồm những bộ phận nào ?Phân biệt cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm? 
3. Bài mới:
*Mở bài.
*Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Tìm hiểu về các cách phát tán của quả và hạt (18’)
GV treo tranh H34.1 SGK đưa mẫu vật mang theo hoàn thành bảng tr.111
GV kẻ sẵn bảng lên bảng gọi HS lên điền.
GV ghi ý kiến bổ sung bên cạnh.
GV nhận xét đưa đáp án đúng. 
- Dựa vào bảng hãy cho biết quả và hạt có những cách phát tán nào ?
- Ngoài những cách trên còn có cách nào nữa không?
GV nhận xét bổ sung hoàn thành kiến thức:
 Quả và hạt có 3 cách phát tán là: Nhờ gió, nhờ ĐV và tự phát tán ngoài ra còn phát tán nhờ nước, nhờ người.
HS đưa mẫu vật qs hình 34.1 SGK, đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời hoàn thành bảng.
Đại diện nhóm lên điền.
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
HS sửa nếu sai. 
Chú ý.
HS trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung.
Chú ý.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những đặc điểm thích nghi
chủ yếu của quả ,hạt với mỗi cách phát tán (19’)
GV nêu câu hỏi: 
- Quả hạt phát tán nhờ gió có đặc điểm gì? cho ví dụ?
- Quả hạt phát tán nhờ ĐV có đặc điểm gì? cho ví dụ?
- Quả hạt tự phát tán có đặc điểm gì? cho ví dụ?
- Con người có giúp cho việc phát tán quả và hạt không? Bằng cách nào?
GV nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức: 
- Quả, hạt phát tán nhờ gió có cánh, lông nhờ gió đẩy đi xa.
- Quả, hạt phát tán nhờ ĐV có gai hoặc ăn được.
- Quả hạt tự phát tán vỏ quả có khả năng tự mở để hạt tung ra ngoài. 
- Con người đã giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.
HS dựa vào bảng kiến thức chuẩn.
HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời. 
Đại diện nhóm trả lời.
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Chú ý.
4.Củng cố : 4’
HS đọc kết luận chung SGK.
Hoàn thành các câu hỏi sau:
- Quả hạt có những cách phát tán nào ?
- Mỗi laọi có đặc điểm ntn để thích nghi?cho ví dụ?
Chọn câu trả lời đúng:
1/Sự phát tán là:
a)Là hiện tượng quả, hạt có thể bay đi xa nhờ gió.
b) Là hiện tượng quả, hạt có thể bay đi xa nhờ ĐV.
Là hiện tượng quả, hạt có thể chuyển đi xa chổ nó sống.
2/Nhóm quả, hạt nào thích nghi với lối phát tán nhờ ĐV?
a)Có nhiều gai móc
b)Có túm lông hoặc cánh
c)Là thức ăn cho ĐV
5.Dặn dò: 1’
Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
Xem và chuẩn bị trước bài 35.
*****************************************************************
Tuần 23	Ngày soạn : 18/01/2011
Tiết 43 	Ngày dạy : 25/01/2011
Bài 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- HS biết cách tiến hành và nghiên cứu TN tự rút ra các điều kiện cần cho hạ nảy mầm.
- Qua đó giúp các em nắm được nguyên tắc cơ bản để thiết kế 1 TN xác định 1 trong những nguyên tố cần cho hạt nảy mầm.
- Nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành, quan sát TN, phân tích, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giải thích được 1 số biện pháp khoa học trong bảo quản và kĩ thuật gieo trồng.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học, ý thức bảo vệ hạt giống cây trồng trong gia đình.
II.Chuẩn bị:
1.GV: TN1,2 đã có kết quả.
Bảng kẽ sẳn trang 113.
2.HS: 1 số loại hạt giống, xem trước bài ở nhà.
3.PP: Thực hành, hoạt động nhóm, trực quan.
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Quả, hạt có những cách phát tán nào? Nêu đặc điểm của quả hạt ở mỗi cách ? Cho VD?
3. Bài mới:
*Mở bài.
*Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm (24’)
GV yêu cầu HS đặt TN đã làm lên bàn. 
GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả TN lên bảng. 
GV yêu cầu HS dựa vào bảng kết quả trả lời câu hỏi: 
- Hạt ở cốc nào nảy mầm ?
- Cốc nào không nảy mầm vì sao ?
- Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào ?
GV nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức 
Hạt này mầm cần đủ nước và không khí.
GV yêu cầu HS đọc TN 2 SGK và đọc câu hỏi 
- Hạt đậu trong cốc TN này có nảy mầm không? Vì sao?
- Ngoài 2 điều kiện ở TN 1 còn cần điều kiện nào nữa không?
GV nhận xét.
GV yêu cầu HS đọc thông tin cuối mục.
- Muốn hạt nảy mầm cần những điều kiện gì?
GV nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức: 
 Muốn cho hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp và chất lượng hạt.
HS đặt TN lên bàn .
Các nhóm báo cáo kết quả TN.
HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời. 
Đại diện nhóm trả lời.
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Chú ý.
HS đọc TN 2.
HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.
Đại diện nhóm trả lời.
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Chú ý.
Hs đọc thông tin.
Chú ý.
Hoạt động 2:Vận dụng kiến thức vào sản xuất (12’)
GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế ?
Yêu cầu HS thảo luận trả lời 5 hiện tượng trong SGK.
- Vậy trong sản xuất khi gieo hạt cần chú ý điều gì?
GV nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức: 
 Khi gieo hạt cần làm đất tơi xốp, chống úng, chống hạn, chống rét và gieo đúng thời vụ.
HS vận dung kiến thức đã học. 
HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.
Đại diện nhóm trả lời.
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
4.Củng cố : 4’
HS đọc kết luận chung SGK.
Yêu cầu hs hoàn thành các yêu cầu sau:
- Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào ?
Chọn câu trả lời đúng:
1/Tại sao trước khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp?
a)Thoáng ,cung cấp đủ không khí cho hạt hô hấp 
b)Giữ được nước 
c)Tạo nhiệt độ thích hợp
2/Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào?
a)Nước 	b)Không khí 
c)Nhiệt độ thích hợp	d)Chất lượng hạt 	e)Cả a,b,c,d đều đúng
5.Dặn dò: 1’
Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
Xem trước bài ở nhà.
**************************************************************************
Tuần 23	Ngày soạn : 18/01/2011
Tiết 44 	Ngày dạy : 27/01/2011
Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá những kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của các cơ quan ở cây có hoa.
- Tìm ra mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây trong hoạt động sống của 1 cơ thể toàn vẹn.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích vài hiện tượng trong thực tế.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
Có thái độ yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
1.GV: Tranh vẽ sơ đồ 36.1.
Cấu tạo, chức năng các cơ quan đã học.
2.HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà.
3.PP: Trực quan, đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
3. Bài mới:
*Mở bài.
*Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự thống nhất giữa cấu tạo
và chức năng của mỗi cơ quan ( 18’)
GV yêu cầu HS đọc mục thảo luận SGK tr.116.
GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập trắc nghiệm SGK.
GV chốt lại, đưa đáp án đúng.
GV yêu cầu nhìn vào sơ đồ trình bày lại 1 cách hệ thống toàn bộ đặc điểm cấu tạo và chức năng của các cơ quan ở cây có hoa?
- Em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan?
GV chốt bổ sung hoàn thiện kiến thức: 
 Cây có hoa có nhiều cơ quan, mỗi cơ quan có cấu tạo phù hợp với chức năng riêng của chúng.
HS đọc mục thảo luận SGK.
GV làm bài tập trắc nghiệm.
Các nhóm đưa ra đáp án. 
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Đại diện HS đọc lại toàn bộ bài tập.
HS trả lời. 
Lớp nhận xét bổ sung.
HS chú ý.
Hoạt động 2:Tìm hiểu sự thống nhất về chức năng 
giữa các cơ quan ở cây có hoa (17’)
GV yêu cầu HS đọc mục thảo luận SGK tr.117. 
- Từ thông tin trên cho ta biết những cơ quan nào của cây có mối liên hệ chặt chẽ với nhau về chức năng ?
GV gợi ý:
- Không có thân, chất hữu cơ do lá chế tạo ra có xuống rễ được không?
- Có thân ,rễ nhưng không có lá cây có

File đính kèm:

  • docSH6(21-24).doc
Giáo án liên quan