Giáo án Sinh học 6 - Tiết 47
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu rõ được môi trường sống của tảo .
- Tập nhận biết một số tảo thường gặp và hiểu rõ lợi ích của tảo.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
- Kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức.
- Biết vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng thục tế trong trồng trọt.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Ngày soạn: 20/02/2014 Ngày giảng: 24/02/2014 CHƯƠNG VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT Tiết 47. Bài 37 TẢO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu rõ được môi trường sống của tảo . - Tập nhận biết một số tảo thường gặp và hiểu rõ lợi ích của tảo. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng hoạt động nhóm. - Kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức. - Biết vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng thục tế trong trồng trọt. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh vẽ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp trực quan, đàm thoại gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định lớp : 1. Khám phá: 4' H: Sự thích nghi của cây với môi trường? Cho ví dụ? 2. Kết nối: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: 15' - GV yêu cầu HS quan sát tranh, nội dung sgk. -Hoạt động nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi. 5' H: Ta thường gặp tảo xoắn ở đâu? H: Mỗi sợi tảo xoắn có hình dạng như thế nào? H: Vì sao tảo xoắn có màu lục? - Các chất màu nằm trong thể màu. - Tên gọi tảo xoắn do chất nguyên sinh có dải xoắn chứa chất diệp lục. H: tảo xoắn sinh sản bằng cách nào? -Gv yêu cầu đại diện nhóm điền kết quả thảo luận của nhóm mình. - Sinh sản tiếp hợp là sự kết hợp giữa 2 tế bào gần nhau tạo thành hợp tử® Tảo mới. H: So sánh hình dạng ngoài của rong mơ với cây cải? Vì sdao rong mơ có màu nâu? H: Rong mơ có cách sinh sản như thế nào? - Kết hợp giữa 2 tinh trùng và noãn cầu. Hoạt động 2: 10' - GV yêu cầu hs quan sát tranh . H: Nhận xét hình dạng của 1 số tảo? nêu đặc điểm phân bố của chúng ? H: Từ đó tìm đặc điểm chung của tảo? Hoạt động 3:10' H: Tảo sống ở nước có lợi gì? H: Với đời sống con người tảo có vai trò gì? H: Khi nào tảo có thể gây hại? - HS quan sát - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời- Nhóm khác nhận xét. - Trả lời- Hs khác nhận xét. - Quan sát tranh. - HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. 1. Cấu tạo của tảo: a. Quan sát tảo xoắn: (ở nước ngọt) - Môi trường sống nước ngọt. - Cơ thể tảo xoắn gồm nhiều sợi tế bào hình chữ nhật. - Sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt đoạn hoặc sinh sản bằng cách tiếp hợp. b. Quan sát rong mơ: - Rong mơ sống trong môi trường nước mặn. - Sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính. 2: Một vài tảo thường gặp: - Hình dạng, màu sắc khác nhau. - Cơ thể đơn bào hay đa bào. Có chất diệp lục, hầu hết sống ở nước. 3. Vai trò của tảo: - Góp phần cung cấp ô xi và thức ăn cho động vật ở nước. - Làm thức ăn cho người và gia súc. - Làm thuốc. - Làm phân bón. -Làm nguyên liệu cho công nghiệp. - Tảo cũng có thể gây hại. 3. Kiểm tra đánh giá: 5' Hs làm bài tập : Tảo có đặc điểm chung: a. Cơ thể có cấu tạo đơn bào. b. Sống ở nước. c. Chưa có rễ thân lá thật sự. - Làm bài tập trong vở bài tập. 4. Dặn dò: 1' - HS học bài và chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- T47-BÀI 37 TẢO.doc