Giáo án Sinh học 6 - Tiết 38: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả

- Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây.

II/ CHUẨN BỊ:

- Hình 31.1.

III: PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở

IV / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Kiểm tra bài cũ:

- Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió?

- Nuôi ong trong vườn cây ăn quả có lợi gì?

- So sánh đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?

 

 

doc65 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Tiết 38: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2010
Tiết 52: 
LỚP HAI LÁ MẦM VÀ
 LỚP MỘT LÁ MẦM
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
Phân biệt 1 số đặc điểm hình thái của cây thuôc lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm.
- Biết 1 số đặc điểm nhận dạng cây thuộc lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
 + T­ duy logic vµ tr×u t­ỵng.
 + Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp 
Có ý thức bảo vệ thực vật.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Mẫu cây có hoa.
- Hình 42.1, 42.2.
 2) Học sinh:
- Chuẩn bị mẫu vật.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm chung của thực vật Hạt kín?
- Làm thế nào để nhận biết 1 cây thuộc thực vật Hạt kín?
 2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm.
1) Cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm:
Bảng SGK trang 137.
- Yêu cầu HS quan sát hình 42.1 và mẫu vật, thảo luận trả lời phần bảng SGK trang 137.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Đặc điểm nào là tiêu chuẩn chính phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm.
2) Đặc điểm phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm:
- Kiểu rễ.
- Kiểu gân lá.
- Số cánh hoa.
- Dạng thân.
- Yêu cầu HS dựa vào phần bảng SGK trang 137, nêu đặc điểm phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 42.2 sắp xếp các cây vào 2 lớp.
- Yêu cầu HS trả lới và nêu căn cứ phân loại cây vào mỗi lớp.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS quan sát và thảo luận trả lời.
- HS trả lới và bổ sung.
- HS kết luận.
3.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
4.DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 43 “ Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật”.
Soạn : 9/3/2010
Giảng : 12/3 /2010
Tiết 53: 
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
Biết được phân loại thực vật là gì?
Nêu được tên các bậc phân loại của thực vật và đặc điểm chủ yếu của các ngành.
Vận dụng phân loại 2 lớp của ngành Hạt kín.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
 + T­ duy logic vµ tr×u t­ỵng.
 + Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp 
II/ CHUẨN BỊ:
- Sơ đồ phân loại thực vật.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm?
- Cách phân biệt cây thuộc lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm? Ví dụ.
 2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm phân loại thực vật.
1) Phân loại thực vật là gì?
 Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là Phân loại thực vật.
- Yêu cầu HS làm phần 6 SGK trang 140.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Phân loại thực vật là gì?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bậc của Phân loại thực vật.
2) Các bậc phân loại:
 Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, nêu các bậc trong phân loại thực vật.
- GV giảng giải khái niệm “nhóm” trong phân loại thực vật và cho ví dụ minh họa các bậc phân loại.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các ngành thực vật.
3) Các ngành thực vật:
 Sơ đồ SGK trang 141.
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm 1 số ngành thực vật đã học.
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ SGK trang 141, lên bảng vẽ từng phần của sơ đồ.
- Yêu cầu HS phân loại ngành Hạt kín thành 2 lớp.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS quan sát và trả lời.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
3.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
4.DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 44 “ Sự phát triển của giới thực vật”.
Soạn : 14/3/2010
Giảng : 16/3 /2010
Tiết 54: 
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
Hiểu được quá trình phát triển của thực vật từ thấp đến cao gắn liền với sự chuyển từ đời sống dưới nước lên cạn.
Nêu được 3 giai đoạn phát triển chính của giới thực vật.
Nêu rõ được mối quan hệ giữa điều kiện sống với các giai đoạn phát triển của thực vật và sự thích nghi của chúng.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
 + T­ duy logic vµ tr×u t­ỵng.
 + Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp 
Có thái độ yêu thích và bảo vệ thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Sơ đồ phát triển của giới thực vật.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
- Phân loại thực vật là gì?
- Các bậc trong phân loại thực vật?
- Vẽ sơ đồ các ngành thực vật?
 2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu quá trình xuất hiện và phát triển của giới thực vật.
1) Quá trình xuất hiện và phát triển của giới thực vật:
 Tổ tiên chung của thực vật là cơ thể sống đầu tiên.
 Giới thực vật xuất hiện dần dần từ những dạng đơn giản nhất đến những dạng phức tạp nhất, thể hiện sự phát triển. Trong quá trình này, ta thấy rõ thực vật và điều kiện sống bên ngoài liên quan mật thiết với nhau: khi điều kiện sống thay đổi thì những thực vật nào không thích nghi được sẽ bị đào thải và thay thế bởi những dạng thích nghi hoàn hảo hơn và do đó tiến hóa hơn.
- Yêu cầu HS đọc phần <.
- Yêu cầu HS quan sát hình 44.1 và thảo luận trả lời phần 6.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các giai đoạn phát triển của giới thực vật.
2) Các giai đoạn phát triển của giới Thực vật:
 Có 3 giai đoạn chính:
- Sự xuất hiện của các thực vật ở nước.
- Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện.
- Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của các thực vật Hạt kín
- Yêu cầu HS đọc phần <.
- Yêu cầu HS quan sát lại hình 44.1 nêu các giai đoạn phát triển của giới thực vật.
- Yêu HS trả lời câu hỏi:
+ Trong từng giai đoạn + Tại sao thực vật ngày nay có 1 số khác biệt hơn thực vật cổ?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời:
+ Giai đoạn 1: đại dương chủ yếu : tảo có cấu tạo đơn giản thích nghi môi trường nước.
+ Giai đoạn 2: các lục địa mới xuất hiện: thực vật trên cạn có rễ, thân, lá thích nghi ở cạn.
+ Giai đoạn 3: khí hậu khô, mặt trời chiếu sáng liên tục: thực vật hạt kín chiếm ưu thế
+ Thích nghi tốt hơn với môi trường.
3.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
4.DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 45 “ Nguồn gốc cây trồng”.
- Tìm hiểu đặc điểm khác nhau của cây dại so với cây trồng xung quanh em.
Soạn : 17/3/2010
Giảng : 19/3 /2010
Tiết 55 : 
NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
Xác định được cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chọn lọc từ những cây dại của con người
Phân biệt được sự khác nhau của cây dại và cây trồng.
Thấy được khả năng của con người trong việc lai tạo thực vật.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
 + T­ duy logic vµ tr×u t­ỵng.
 + Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp 
Có ý thức bảo vệ cây trồng.
II/ CHUẨN BỊ:
- Hình 45.1.
- Quan sát cây trồng xung quanh mình.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở
 IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quá trình xuất hiện và phát triển của giới thực vật?
- Các giai đoạn phát triển của giới thực vật?
 2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu nguồn gốc cây trồng.
1) Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
 Cây trồng bắt nguồn từ cây dại nhằm phục vụ nhu cầu của con người.
- Yêu cầu HS làm phần 6 SGK trang 144.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khác nhau của cây trồng và cây dại.
2) Cây trồng khác cây dại như thế nào?
- Cây trồng có nhiều loại phong phú.
- Bộ phận được con người sự dụng có phẩm chất tốt.
- Yêu cầu HS quan sát hình 45.1 xác định cây dại và cây trồng.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Kể tên các cây trồng và bộ phận được sử dụng?
+ Sự khác nhau giữa các bộ phận được sử dụng của cây trồng với cây dại?
+ Tại sao có sự khác nhau đó?
- Yêu cầu HS làm phần bảng SGK trang 14

File đính kèm:

  • docGA sinh 6.doc