Giáo án Sinh học 6 - Tiết 37 đến 39

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ.

- Biết được vai trò của con người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành.

3. Thỏi độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng

B. Phương pháp giảng dạy: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm

C. Chuẩn bị giỏo cụ:

1. Giáo viên: Tranh H 30.3 - 5 sgk

2. Học sinh: Tìm hiểu trước bài

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: Thụ phấn là gì ? Đặc điểm của hoa tự thụ phấn nhờ sâu bọ?

 3. Nội dung bài mới:

a, Đặt vấn đờ: Giao phấn không những nhờ sâu bọ, ở nhiều hoa gió có thể mang phấn của hoa này chuyển đến nơi khác.

b, Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ1:Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió.

- GV: y/c hs quan sát tranh hình 30.3, tìm hiểu nội dung thông tin sgk

- HS: các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Hoa thụ phấn nhờ gió thờng có đặc điểm gì.

+ Những đặc điểm đó có lợi ích gì cho sự thụ phấn nhờ gió.

- HS: đại diện các nhóm trả lời, nhận xét bổ sung.

- GV: chốt lại kiến thức.

 

 3. Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hoa thờng tập trung ở ngọn cây (hoa đực trên hoa cái)

- Bao phấn thờng tiêu giảm

- Chỉ nhị dài hạt phấn treo lũng lẵng.

- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ

- Đầu nhụy dài có lông dính.

VD: Hoa ngô, phi lao

 

 

doc9 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Tiết 37 đến 39, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kiến thức:
- Học sinh giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Biết được vai trò của con người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành.
3. Thỏi độ: 
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng
B. Phửụng phaựp giảng dạy: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị giỏo cụ: 
1. Giáo viên: Tranh H 30.3 - 5 sgk
2. Học sinh: Tìm hiểu trước bài
D. Tieỏn trỡnh bài dạy:
1. Ổn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số. 
2. Kieồm tra baứi cuỷ: Thụ phấn là gì ? Đặc điểm của hoa tự thụ phấn nhờ sâu bọ?
 3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đờ:	 Giao phấn không những nhờ sâu bọ, ở nhiều hoa gió có thể mang phấn của hoa này chuyển đến nơi khác.
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1:Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió.
- GV: y/c hs quan sát tranh hình 30.3, tìm hiểu nội dung thông tin sgk
- HS: các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm gì.
+ Những đặc điểm đó có lợi ích gì cho sự thụ phấn nhờ gió.
- HS: đại diện các nhóm trả lời, nhận xét bổ sung.
- GV: chốt lại kiến thức.
3. Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió.
- Hoa thường tập trung ở ngọn cây (hoa đực trên hoa cái)
- Bao phấn thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài hạt phấn treo lũng lẵng.
- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ
- Đầu nhụy dài có lông dính.
VD: Hoa ngô, phi lao
HĐ2: Tìm hiểu về việc ứng dụng kiến thức thụ phấn.
- GV: y/c hs tìm hiểu nội dung * và quan sát hình 30.5 sgk cho biết:
+ Con người đã biết làm gì để ứng dụng hiểu biết vào thụ phấn.
+ Em biết thêm những gì qua bài học này.
- HS: trả lời, bổ sung
- GV: chốt lại kiến thức.
* GV: y/c hs đọc mục ghi nhớ cuối bài.
4. Ưng dụng kiến thức thụ phấn.
- Con người có thể chủ động giúp cây giao phấn làm tăng hiệu quả sản xuất, tạo được giống lai mới, có phẩm chất tốt và năng suất cao.
+ Thụ phấn cho hoa
+ Tạo điều kiện cho hoa giao phấn
+ Giao phấn giữa các cây khác giống khác nhau Ư giống mới.
4. Cuỷng coỏ: 
+ Thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì?
+ Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió?
5. Dặn dũ:
+ Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
+ Đọc mục em có biết
+ Xem trước bài mới.
Tieỏt: 38	Ngày soạn: ... / ... / 2010
thụ tinh, kết hạt và tạo quả
A. Muùc tieõu:
1. Kiến thức:
- Trỡnh bày được quỏ trỡnh thụ tinh, kết hạt và tạo quả
- Phõn biệt được thụ phấn và thụ tinh mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh.
2. Kỹ năng:
- Rốn luyện kỷ năng làm việc độc lập với SGK, kỷ năng so sỏnh. 
3. Thỏi độ: 
- Giỏo dục thỏi độ yờu thớch mụn học, giải thớch được một số hiện tượng thực tế.
B. Phửụng phaựp giảng dạy: Diễn giảng, đàm thoại, quan sỏt.
C. Chuẩn bị giỏo cụ: 
1. Giáo viên: Tranh vẽ hỡnh 31.1, mẩu... 
2. Học sinh: ễn kiến thức cấu tạo và chức năng của hoa.
D. Tieỏn trỡnh bài dạy:
1. Ổn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số. 	
2. Kieồm tra baứi cuỷ: 
 - Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì. Việc nuôi ong trong vườn hoa ăn qủa có ích lợi gì.
3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đờ: Tiếp theo qúa trình thụ phấn là hiện tượng thụ tinh dẫn đến kết hạt và tọ quả. Vậy thụ tinh là gì ? Kết hạt và tạo quả ra sao ? Để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Tỡm hiểu về sự nảy mầm của hạt phấn.
- GV: yờu cầu HS đọc thụng tin mục SGK
- HS: đọc bài
- GV: Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 31.1 trả lời cõu hỏi: Sau khi thụ phấn cú hiện tượng gỡ xảy ra?
- HS: quan sỏt và trả lời
- GV: củng cố.
I. Hiện tượng nóy mầm của hạt phấn 
- Sau khi thụ phấn, hạt phấn hỳt chất nhầy ở đầu nhuỵ, nóy mầm thành ống phấn.
- Ống phấn xuyờn đầu nhuỵ vào trong bầu tiếp xỳc với noón.
HĐ2: Tim hiểu về hiện tượng thụ phấn.
- GV: yờu cầu HS tiếp tục quan sỏt hỡnh 31.1 và đọc thụng tin ở mc 2 SGK trả lời cõu hỏi.
- Sau khi thụ phấn, đến lỳc thụ tinh cú kết quả gỡ xảy ra ?
- Thụ tinh là gỡ?
- GV: Chỉ định HS lờn bảng chỉ trờn tranh vẻ và trả lời cõu hỏi
.- HS bổ sung
- GV nhận xột giỳp HS hoàn thiện.
II. Thụ tinh.
- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực( tinh trựng,) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cỏi ( trứng ) cú trong noón tạo thành tế bào hợp tử.
HĐ3: Tỡm hiểu quỏ trỡnh kết quả, tạo hạt.
- HS đọc thụng tin ở mục 3. SGK trả lời cõu hỏi.
- Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
- Noón sau khi thụ tinh sẽ thành bộ phận nào của hạt?
- Qủa do bộ phận nào của hoa tạo thành? Quả cú chức năng gỡ?
III. Kết hạt tạo quả.
- Sau khi thụ tinh, hợp tử phõn chia nhanh phỏt triển thành phụi, vỏ noản biến thành vỏ hạt- phần cũn lại của noản biến thành bộ phận chứa chất dự trử.
- Sự tạo thành quả: Bầu nhuỵ phỏt triển thành qủa chứa hạt.
4. Cuỷng coỏ: 
Phõn biệt hiện tượng thụ phấn và thụ tinh. Thụ phấn cú qaun hệ gỡ với thụ tinh
Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
5. Dặn dũ:
- Trả lời cõu hỏi trong SGK
 - Xem trước bài mới.
Tieỏt: 	39	Ngày soạn: .... / .... /2010
Chương VII: QUẢ VÀ HẠT
CÁC LOẠI QUẢ
A. Muùc tieõu:
1. Kiến thức:
Nờu được cỏc đặc điểm hỡnh thỏi, cấu tạo của quả: Quả khụ và quả thịt.
2. Kỹ năng:
Rốn luyện kỷ năng quan sỏt, thực hành, so sỏnh.
Vận dụng kiến thức để bảo quản và chế biến quả sau thu hoạch. 
3. Thỏi độ: Giỏo dục thỏi độ yờu thớch mụn học, cú ý thức bảo vệ thiờn nhiờn.
B. Phửụng phaựp giảng dạy: trực quan, thảo luận nhúm
C. Chuẩn bị giỏo cụ: 
1. Giáo viên: Sưu tầm một số qủa khụ và quả thịt khú tỡm
2. Học sinh: Xem trước bài mới; Chuẩn bị theo nhúm ( 4, 6 HS) cỏc loại qảu như đu đủ, cà chua, tỏo, quất.
D. Tieỏn trỡnh bài dạy:
1. Ổn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số. 
2. Kieồm tra baứi cuỷ: Khụng
3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đờ: Quan sỏt cỏc quả HS mang theo. Chỳng giống nhau và khỏc nhau ở điểm nào? Biết phõn loại qảu sẻ cú tỏc dụng thiết thực trong đời sống như thế nào?
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1:Tập chia nhúm cỏc loại qủa.
- GV: yờu cầu HS tập chia nhúm khỏc nhau theo cỏc tiờu chuẩn tự chọn.
- HS: Thực hiện yờu cầu
- GV: giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm.
+ Đặt quả lờn bàn quan sỏt kỷ, xếp thành nhúm.
+ Dựa vào những đặc điểm nào để lựa chọn nhúm?
- HS: tập chia nhúm
- GV: Hướng dẫn HS phõn tớch cỏc bước của việc phõn chia cỏc nhúm quả. Yờu cầu một số nhúm trưởng bỏo cỏo kết quả.
- HS: Cỏc nhúm trưởng bỏo cỏo
- GV: nhận xột cỏch phõn chia của HS. Nờu vấn đề, bõy giờ chỳng ta học cỏch chia quả theo tiờu chuẩn được cỏc nhà khoa học định ra.
I. Tập chia nhúm cỏc loại quả.
HĐ2: Tỡm hiểu cỏc loại quả chớnh.
- GV: yờu cầu HS đọc SGK để biết tiờu chuẩn của 2 nhúm quả chớnh: quả khụ, quả thịt. Yờu cầu HS xếp cỏc qủa thành 2 nhúm theo tiờu chuẩn đó biết.
- HS: Đọc bài và phõn cỏc quả theo nhúm
- GV: Gọi cỏc nhúm khỏc nhận xột về sự xếp loại qủa.
- HS: Nhận xột
- GV: Giỳp HS hoàn chỉnh việc xếp loại.
- GV: Yờu cầu HS quan sỏt vỏ quả khụ khi chớn.-> nhận xột chia qủa khụ thành 2 nhúm.
- HS: nhận xột
- GV: Nờu đặc điểm của từng nhúm qủa khụ? Gọi tờn 2 nhúm của quả khụ đú.
- HS: Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- GV: giỳp HS khắc sõu kiến thức.
II. Cỏc loại qủa chớnh.
Cỏc loại quả khụ.
- Quả khụ là những qủa khi chớn cú vỏ khụ, mỏng, cứng.
- Quả khụ chia làm 2 nhúm: 
+ Quả khụ mẻ: Khi chớn khụ, vơ quả cú khả năng tỏch ra.
 + Quả khụ khụng mẻ: Khi chớ khụ, vỏ quả khụng tự tỏch ra.
 2. Cỏc loại quả thịt.
- Quả thịt là qủa khi chớn vỏ dày, mềm, chứa đầy thịt.
- Cú 2 nhúm quả thịt: quả mọng và quả hạch.
 + Quả mọng. Phần thịt quả chứa đầy mọng nước.
 + Quả hạch: Cú hạch cứng, chứa hạt bờn trong
	4. Cuỷng coỏ: 
Cú thể kiờm ta đỏnh giỏ bằng cõu hỏi SGK.
Đọc mục “ Em cú biết”
5. Dặn dũ:
- Trả lời cõu hỏi trong SGK
- Xem trước bài mới.
- Hướng dẫn ngõm hạt đổ và hạt ngụ chuẩn bi bài sau.
Tieỏt 40	Ngày soạn: .... / .... /20.....
HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
A. Muùc tieõu:
1. Kiến thức:
Mụ tả được cỏc bộ phận của hạt: hạt gồm vỏ, phụi và chất dinh dưỡng dự trữ. Phụi gồm rễ mầm, thõn mầm, lỏ mầm và chồi mầm. Phụi cú 1 lỏ mầm (ở cõy lỏ mầm) hay hai lỏ mầm (ở cõy hai lỏ mầm)
2. Kỹ năng: Rốn luyện kỷ năng quan sỏt, kỷ năng khỏi quỏt, so sỏnh.
3. Thỏi độ: Giỏo dục thỏi độ yờu thớch mụn học, giải thớch được một số hiện tượng thực tế.
B. Phửụng phaựp giảng dạy: Hoạt động nhúm
C. Chuẩn bị giỏo cụ: 
1. Giáo viên: Cỏc mẩu vật như hạt ngụ, hạt đậu đen. Tranh cõm về cấu tạo hạt
2. Học sinh: Xem trước bài mới.
D. Tieỏn trỡnh bài dạy:
1. Ổn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số. 
2. Kieồm tra baứi cuỷ: Qủa được chia thành mấy nhúm chớnh? Đặc điểm của mổi nhúm?
3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đờ: Cõy xanh cú hoa đều do hạt phỏt triển thành, võy. Hạt cú mấy bộ phận. Cỏc hạt cú giống nhau khụng?
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Tìm hiểu về các bộ phận của hạt
- GV: Cho HS búc vỏ hạt đổ đen dựng kớnh lỳp quan sỏt cỏc bộ phận bờn trong.
- HS: tiến hành theo sự hướng dẫn của GV
- GV: hướng đẫn HS quan sỏt, gợi ý cho HS xỏc định đỳng cỏc bộ phận của hạt.
- HS: quan sỏt và xỏc định cỏc bộ phận
- HS: Sau khi quan sỏt, HS điền nội dung vào bảng SGK trang 108. 
- GV: hướng dẫn cho nhúm nào chưa hoạt động được.
- HS: trao đổi với nhau để tỡm ra nội dung.
- HS: Đại diện HS trả lời, cỏc nhúm bổ sung cho nhau.
- GV: nhận xột, chốt lại kiến thức.
I. Cỏc bộ phận của hạt.
- Cỏc bộ phận của hạt:
 + Vỏ
 + Phụi
 + Chất dinh dưỡng
HĐ2: Phõn biệt hạt 1 lỏ mầm và hạt 2 lỏ mầm.
- GV: Yờu cầu HS làm cõu lệnh trong SGK (t 108).
- HS: làm bài 
- GV: Sử dụng nội dung bảng làm ở phần 1. Tỡm điểm khỏc nhau giữa hạt ngụ và hạt đỏ đen.
- HS: dựa vào bảng, tỡm ra điểm khỏc nhau.
- GV: Yờu cầu HS đọc mục 2 Sgk. Tỡm ra điểm khỏc nhau giữa hạt một lỏ mầm và hai lỏ mầm.
- HS: phỏt biểu, cỏc HS khỏc bổ sung.
- GV: nhận xột, hoàn chỉnh kiến thức. 
II. Sự khỏc nhau giữa hạt 1 lỏ mầm và hạt 2 lỏ mầm.
- Sự khỏc nahu cơ bản giữa hạt 1 lỏ mầm và hạt 2 lỏ mầm là số lỏ mầm trong phụi.
- Kết luận chung: (sgk)
4. Cuỷng coỏ: 
- Sử dụng cõu hỏi 1,2 cuối bài.
5. Dặn dũ:

File đính kèm:

  • docsinh 6 tiet 3740 theo chuan.doc
Giáo án liên quan