Giáo án Sinh học 6 - Tiết 26: Cây có hô hấp không

- Gv yêu cầu HS nghiên cứu SGK tr.77 g nắm cách tiến hành, kết quả của thí nghiệm.

- Gv cho HS trình bày lại thí nghiệm trước lớp.

- Gv lưu ý: khi HS giải thích lớp váng trắng đục ở cốc A dày hơn là do có nhiều khí cacbonic thì Gv hỏi thêm: vậy ở chuông A do đâu mà lượng khí cacbonic nhiều lên.

- Gv cho HS rút ra kết luận.

b) Thí nghiệm 2: Nhóm An và Dũng.

- Gv yêu cầu HS thiết kế được thí nghiệm dựa trên những dụng cụ có sẵn và kết quả của thí nghiệm 1.

- Gv cho HS nghiên cứu SGK ? trả lời câu hỏi: cac bạn An và Dũng làm thí nghiệm nhằm mục đích gì?

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Tiết 26: Cây có hô hấp không, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 
TiÕt: 26
 Ngµy gi¶ng: 
 Bài 23. CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG?
I. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức
- Gi¶i thÝch ®­ỵc ë c©y, h« hÊp diƠn ra suèt ngµy ®ªm, c©y sư dơng ooxxi ®Ĩ ph©n hđy chÊt h÷u c¬ thµnh CO2, H2O vµ s¶n sinh ra n¨ng l­ỵng.
- Nhớ được khái niệm đơn giản về hiện tưộng hô hấp và hiểu được ý nghĩa hô hấp đối với đời sống ở cây.
- Gi¶i thÝch ®­ỵc khi ®Êt tho¸ng, rƠ c©y h« hÊp m¹nh t¹o ®iỊu kiƯn cho rƠ hĩt n­íc vµ muèi kho¸ng.
- Giải thích được vài ứng dụng trong trồng trọt liên quan đến hiện tượng hô hấp ở cây.
 2. Kỹ năng:
- BiÕt c¸ch lµm thÝ nghiƯm c©y h« hÊp.
Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
 3. Thái độ:
 Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu thích môn học.
II. ph­¬ng ph¸p
	§Ỉt vÊn ®Ị vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ị, Trùc quan, thùc hµnh, ho¹t ®éng nhãm
iii. chuÈn bÞ cđa gv- hs
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
Thực hiện trước thí nghiệm.
 2. Chuẩn bị của học sinh: 
	Ôn lại kiến thức về quang hợp.
IV.tiÕn tr×nh giê d¹y
 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: kiĨm tra sÜ sè (1p)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
	- Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp?
	- Nêu ý nghĩa của quang hợp ở cây xanh?
 3. Gi¶ng bµi míi
ho¹t ®éng cđa gv
ho¹t ®éng cđa hs
néi dung
Hoạt động 1: CÁC THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH HIỆN TƯỢNG 
	HÔ HẤP Ở CÂY (20’)
*Mục tiêu: HS nắm được các bước tiến hành TN, tập thiết kế TNg rút ra kết luận.
a) Thí nghiệm 1: Nhóm Lan và Hải.
- Gv yêu cầu HS nghiên cứu SGK tr.77 g nắm cách tiến hành, kết quả của thí nghiệm.
- Gv cho HS trình bày lại thí nghiệm trước lớp.
- Gv lưu ý: khi HS giải thích lớp váng trắng đục ở cốc A dày hơn là do có nhiều khí cacbonic thì Gv hỏi thêm: vậy ở chuông A do đâu mà lượng khí cacbonic nhiều lên.
- Gv cho HS rút ra kết luận.
b) Thí nghiệm 2: Nhóm An và Dũng.
- Gv yêu cầu HS thiết kế được thí nghiệm dựa trên những dụng cụ có sẵn và kết quả của thí nghiệm 1.
- Gv cho HS nghiên cứu SGK g trả lời câu hỏi: cac bạn An và Dũng làm thí nghiệm nhằm mục đích gì?
- Gv yêu cầu nhóm thiết kế g Gv quan sát, hướng dẫn làm thí nghiệm.
- Gv nhận xét và giải thích: khi đặt cây vào cốc thủy tinh rồi đậy miếng kính lên. Lúc đầu trong cốc vẫn có O2 của không khí, đến khi khẽ dịch tấm kính để đưa que đóm đang cháy vào g đóm tắt ngay, chứng tỏ trong cốc không còn khí ôxi và cây đã nhả khí cacbonic.
- Gv cho HS rút ra kết luận.
- HS đọc thí nghiệm, quan sát hình 23.1, ghi lại tóm tắt thí nghiệm: chuẩn bị, tiến hành, kết quả.
- HS đọc kỹ thông tin mục ¨ SGK tr.77 g thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi SGK tr.77.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi g nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Yêu cầu HS nêu được lượng khí CO2 trong chuông A tăng lên chỉ có thể do cây thải ra.
- HS thiết kế thí nghiệm theo hướng dẫn của Gv.
- HS đọc kỹ thông tin mục ¨, quan sát hình 23.2 SGK tr.78 g trả lời câu hỏi.
- HS trong nhóm cùng tiến hành thảo luận từng bước của thí nghiệm.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi g nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- HS chú ý g tiếp nhận kiến thức.
1. C¸c thÝ nghiƯm chøng minh hiƯn t­ỵng h« hÊp ë c©y.
- Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cacbonic.
- C©y nhả ra khí cacbonic và hút khí ôxi.
 Hoạt động 2: HÔ HẤP Ở CÂY (12’)
*Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm hô hấp và ý nghĩa của hô hấp.
- Gv yêu cầu HS đọc thông tin SGK g trả lời câu hỏi:
 + Hô hấp là gì? Hô hấp có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của cây?
 + Những cơ quan nào của cây tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường ngoài.
 + Cây hô hấp vào thời gian nào?
 + Người ta đã dùng biện pháp nào để giúp rễ và hạt mới gieo hô hấp?
- Gv gọi HS trả lời câu hỏi g HS khác bổ sung.
- Gv yêu cầu HS trả lời mục s SGK tr.79.
- Gv cho HS rút ra kết luận.
- Gv hỏi: Tại sao khi ngủ đêm trong rừng ta thấy khó thở, còn ban ngày thì mát và dễ thở?
- HS đọc thông tin ¨ SGK tr.78-79 g trả lời câu hỏi. 
- Yêu cầu:
 + Viết được sơ đồ sự hô hấp.
 + Mô tả các cơ quan của cây đều hô hấp.
 + Biện pháp làm tơi xốp
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi g HS khác theo dõi, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu g trao đổi nhanh trong nhóm đưa ra biện pháp như sau: cuốc, tháo nước khi ngập.
2. H« hÊp ë c©y.
- Cây hô hấp suốt ngày đêm, tất cả các cơ quan đều tham gia.
- S¬ ®å h« hÊp:
ChÊt h÷u c¬ + KhÝ «xi ->
N¨ng l­ỵng + KhÝ cacbonic + H¬i n­íc.
- Kh¸i niƯm: H« hÊp lµ qu¸ tr×nh c©y lÊy O2 ®Ĩ ph©n gi¶i c¸c chÊt h÷u c¬, s¶n ra n¨ng l­ỵng cÇn cho c¸c ho¹t ®éng sèng, ®ång thêi th¶i ra khÝ CO2, h¬i n­íc.
4. Củng cố :(5p)
	- Em biết được những gì qua bài học này ?
	- HS đọc lại phần kết luận ở SGK.
	- Vì sao ban đêm không để hao và cây xanh trong phòng ngủ đóng 
kín cửa?
	- Giải thích câu : một hòn đất nó bằng một giỏ phân.
5. Hướng dẫn học ở nhà :(2p)
	- HS học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK, lµm bµi tËp.
- Xem lại bài “ cấu tạo trong của phiến lá”, phần biểu bì.
- §äc tr­íc bµi 24.
V. Rĩt kinh nghiƯm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docBai 23(t26).doc