Giáo án Sinh học 6 - Tiết 14: Biến dạng của rễ - Trường THCS Võ Thị Sáu

 Về kĩ năng:

- Có khả năng nhận dạng một số loại rễ biến dạng đơn giản thường gặp.

- Giải thích được vì sao cần phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa.

 Về thái độ:

- Có lòng say mê yêu thích môn học.

- Nghiêm túc trong học tập.

1. Nội dung trọng tâm:

- Nhận biết và phân biệt các loại rễ biến dạng.

2. Phương tiện – thiết bị dạy học:

 Giáo viên:

- Kẻ sẵn bảng phụ đặc điểm các loại rễ biến dạng.

- Tranh phóng to hình 12 SGK. Mẫu vật về các loại rễ biến dạng

 Học sinh:

- Mẫu vật thật: củ sắn, củ cải, cà rốt, trầu không, tầm gửi v.v

3. Phương pháp và hình thức tổ chức:

- Phương pháp chủ yếu:

 + Biểu diễn phương tiện trục quan tìm tòi.

- Kết hợp với phương pháp:

 + Đàm thoại.

 + Vấn đáp

4. Tiến trình lên lớp:

4.1. Ổn định lớp:

- Kiểm tra sỉ số lớp.

4.2. Kiểm tra bài cũ:

-

-

4.3. Dạy bài mới:

 ĐVĐ: Chức năng chính của rễ là gì? Vậy ngoài ra rễ còn có chức năng nào khác nữa không?Và hình dạng của chúng biến đổi như thế nào để thích nghi với chức năng đó.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Tiết 14: Biến dạng của rễ - Trường THCS Võ Thị Sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS Võ Thị Sáu Người soạn: Đào Trọng Điều
Lớp: Ngày soạn: / /
 Ngày dạy: / /
Tiết:14 Bài 12:
Mục tiêu:
Về kiến thức:
Phân biệt được các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.
Nêu được các dấu hiệu nhận biết rễ biến dạng. 
Về kĩ năng:
Có khả năng nhận dạng một số loại rễ biến dạng đơn giản thường gặp.
Giải thích được vì sao cần phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa.
Về thái độ:
Có lòng say mê yêu thích môn học.
Nghiêm túc trong học tập.
Nội dung trọng tâm:
Nhận biết và phân biệt các loại rễ biến dạng.
Phương tiện – thiết bị dạy học:
Giáo viên:
Kẻ sẵn bảng phụ đặc điểm các loại rễ biến dạng.
Tranh phóng to hình 12 SGK. Mẫu vật về các loại rễ biến dạng
Học sinh:
Mẫu vật thật: củ sắn, củ cải, cà rốt, trầu không, tầm gửi v.v
Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp chủ yếu:
 + Biểu diễn phương tiện trục quan tìm tòi.
Kết hợp với phương pháp:
 + Đàm thoại.
 + Vấn đáp
Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
- Kiểm tra sỉ số lớp.
Kiểm tra bài cũ:
- 
- 
Dạy bài mới:
ĐVĐ: Chức năng chính của rễ là gì? Vậy ngoài ra rễ còn có chức năng nào khác nữa không?Và hình dạng của chúng biến đổi như thế nào để thích nghi với chức năng đó. 
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái của rễ biến dạng 
Mục tiêu: Nhận biết và phân biệt được hình thái của các rễ biến dạng.
PPDH: biểu diễn phương tiện trực quan + đàm thoại
TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
- Cho các nhóm tiến hành quan sát mẫu vật về đặc điểm, hình dạng và tiến hành thảo luận:
1. Đặc điểm, hình dạng, màu sắc của rễ khoai mì, củ cà rốt ?
 2. Đặc điểm, hình dạng, màu sắc của rễ trầu không, thanh long? 
 3. Đặc điểm, hình dạng, màu sắc của rễ cây bụt mọc, bần?
4. Đặc điểm, hình dạng, màu sắc của rễ cây tầm gửi ?
- Cho các nhóm tiến hành báo cáo.
- Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Tiến hành quan sát, và thảo luận theo yêu cầu:
- Rễ cũ như: cà rốt, khoai mì có rễ phình to.
- Rễ bám như: mọc ra từ thân, bám vào trụ bám
- Rễ mọc ngược lên mặt đất 
- Rễ biến thành giac mút đâm vào thân.
- Báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ sung.
Có 4 loại rễ biến dạng thường gặp:
- Rễ củ: Củ cà rốt, củ cải.
- Rễ móc: Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh
- Rễ thở: Cây bụt mọc, mắm, bần.
- Giác mút: Tơ hồng, tầm gửi.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm rễ biến dạng và chức năng của chúng.
Mục tiêu:
-Hướng dẫn HS tự hoàn thành bảng SGK/40
- GV treo bảng SGK 40
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả, để rút ra kết luận chung.
+ Tại sao phải thu hoạch các cây rễ củ trước khi cây ra hoa, tạo quả?
- GV nhận xét, bổ sung, cho điểm các nhóm
- HS hoàn thành bảng trang 40 
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- Đại diện 2 nhóm lên ghi tên một loại cây có rễ biến dạng, chức năng, công dụng đối với con người. 
 - Vì chất dự trữ của các củ dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa. Sau khi ra hoa chất dinh dưỡng bị giảm 
- HS tự rút ra kết luận.
Nội dung như bảng SGK trang 40
Cũng cố:
 - Học sinh đọc kết luận cuối bài.
	- Kiểm tra đánh giá:
	Học sinh trả lời câu hỏi Sgk
	Gợi ý câu 2 Sgk: Phải thu hoạch các cây rễ củ trước khi ra hoa vì: Chất dự trữ của các củ dùng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa, kết quả. Sau khi ra hoa, chất dinh dưỡng trong rễ củ bị giảm đi nhiều hoặc không còn nữa, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng và khối lượng của củ đều giảm.
	Câu hỏi kiểm tra: Hãy đánh dấu X vào ô vương đầu câu trả lời đúng:
	a) Rễ cây trầu không, cây hồ tiêu, cây vạn niên thanh là rễ móc.
	b) Rễ cây củ cải, củ su hào, củ khoai tây là rễ củ.
	c) Rễ cây bụt mọc, cây bần, cây đước là rễ thở.
	d) Dây tơ hồng, cây tầm gửi có rễ giác mút.
Dặn dò:
 - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi , bài tập SGK vào vở bài tập.
 - Chuẩn bị bài 13 : Cấu tạo ngoài của thân như thế nào? Kẻ bảng SGK/45
 +Mỗi nhóm mang: 1 cành cây bất kỳ, bìm bìm, đậu, rau má, đậu hà lan, cỏ mần trầu .

File đính kèm:

  • docbien dang re.doc