Giáo án Sinh học 6 học kì II - Năm học 2011-2012
HĐ 1:
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung ? và quan sát H 30.1 sgk.
- HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi ? mục a và câu hỏi:
? Vậy tự thụ phấn là gì.
? Tự thụ phấn diễn ra đối với những loại hoa nào.
- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chốt lại kiến thức.
- HS tìm hiểu nội dung ? sgk cho biết:
? Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn ở điểm nào.
? Hiện tượng giao phấn của hoa được thực hiện nhờ vào yếu tố nào.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
HĐ 2:
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung ? và quan sát H 30.2 sgk.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi ? mục 2 sgk.
- HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại kiến thức.
HĐ 2: - GV y/c hs quan sát lại sơ đồ 44.1 cho biết: ? Quá trình phát triển của giới thực vật trải qua mấy giai đoạn ? Hãy kể tên. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức 1. Quá trình xuất hiện và phát triển của giới thực vật. - Tảo làc tổ tiên chung của thực vật. - Giới thực vật đã xuất hiện dầnc đần từg những dạng đơn giản nhất đến phức trạp nhất, thể hiện sự tiến hóa. - Khi điều kiện thay đổi thì những tực vật không thích nghi sẽ bị đào thảy và được thay thế bởi những dạng thực vật thích nghi, hoàn hảo và tiến hóa hơn. 2. Các giai đoạn phát triển của giới thực vật. - Quá trình phát triển của giới thực vật gồm 3 giai đoạn: + Sự xuất hiện của thực vật ở nước + Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện. + Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của thực vật hạt kín. IV. Kiểm tra, đánh giá: 5’ ? Giới thực vật xuất hiện và phát triển như thế nào. ? Hãy kể tên những giai đoạn phát triển của giới thực vật V. Dặn dò: 1’ Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Xem trước bài mới. * Rút kinh nghiệm: ... .. ....................................................................................................................................................................................... g b ũ a e Ngày soạn: Tiết 55: nguồn gốc cây trồng A. Mục tiêu: - HS xác định được các dạng cây trồng ngày nay và kết qẩu của quá trình chọn lọc từ những cây hoang dại. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm - Giáo dxục cho hs ý thức bảo vệ cây trồng, vai trò của việc thuần hóa. B. Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm. C. Chuẩn bị: GV: Tranh 45 sgk HS: Tìm hiểu trước bài D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: 1’ Ngàydạy Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 6A2 6A3 II. Bài cũ: 5’ ? Trình bày quá trình phát triển của giới . III. Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10p 14p 10p HĐ 1: - GV y/c hs tìm hiểu Ê và quan sát hình 45.1 sgk. - HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi s mục 1 sgk. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung ? Cây trồng có nguồn gốc từ đâu. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức HĐ 2: - GV y/c hs qs hình 45.1 và tìm hiểu Ê mục 2 sgk. - Các nhóm hs thảo luận thực s mục 2 và hoàn thành bảng phụ sgk. - HS đại diện nhóm trình bày kết quả * Dựa vào bảng phụ cho biết: ? Cây trồng khác cây hoang dại như thế nào. ? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức HĐ 3: - GV y/c hs tìm hiểu Ê mục 3 sgk cho biết: ? Muốn cải tạo cây trồng chúng ta phải làm gì. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức 1. Nguồn gốc cây trồng. - Cây trồng bắt nguồn từ cây hoang dại. - Tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà từ 1 loại cây hoang dại ban đầu con người đã tạo ra nhiều loại cây trồng khác xa với tổ tiên của nó. - VD: Cải, chuối, cam 2. Cây trồng khác cây dại như thế nào. (Bảng phụ) - Cây trồng và cây hoang dại khác nhau chính bộ phận mà con ngườic sử dụng. - Các bộ phận sử dụng của cây trồng tốt hơn, chất lượng hơn. 3. Cải tạo cây trồng. - Sử dụng các biện pháp: lai giống, gây đột biến,.để cải tạo đặc tính di truyền. - Chọn những biến đổi có lợi phù hợp với nhu cầu sử dụng: qua nhân giống, chăm sóc.. Ư cây trồng tốt. IV. Kiểm tra, đánh giá: 5’ GV sử dụng câu hỏi cuối bài V. Dặn dò: 1’ Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết Xem trước bài mới * Rút kinh nghiệm: ... .. ....................................................................................................................................................................................... g b ũ a e Ngày soạn:15/3/2012 Tiết 56: Chương IX: vai trò của thực vật thực vật góp phần điều hòa khí hậu A. Mục tiêu: - HS nắm được vai trò của thực vật trong quá trình điều hòa khí hậu. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật, vận dxụng kiến thức vào thực tế B. Phương pháp: Quan sát, hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: GV: Tranh hình 46.1-2 sgk HS: Tìm hiểu trước bài. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: 1’ Ngàydạy Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 6A2 6A3 II. Bài cũ: 5’ ? Cây trồng khác cây hoang dại như thế nào ? Cho ví dụ về sự khác nhau đó. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Ta đã biết nhờ quá trình quang hợp mà có vai trò quan trọng trong việc tổng hợp thức ăn để nuôi sống các sinh vật khác. Nhưng vai trò của thực vật không chỉ có thế, chúng còn có ý nghĩa to lớn trong việc điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường. 2. Triển trai bài: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10p 13p 10p HĐ 1: - GV y/c hs qs hình 46.1 và dựa vào hiểu biết của mình. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần s sgk. - HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại kiến thức và giải thích thêm cho hs biết. HĐ 2: - GV y/c hs tìm hiểu Ê và nội dung bảng phụ sau mục 2 sgk, yêu cầu hs trả lời 3 câu hỏi phần s mục 2 sgk. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức HĐ 3: - GV y/c hs tìm hiểu Ê và quan sát hình 46.2 sgk cho biết: ? Để giảm bớt sự ô nhiểm môi trường không khí chúng ta phải làm gì. ? Việc trồng cây xanh có tác dụng gì. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức 1. Nhờ đâu hàm lượng khí cácbôníc và khí ôxy trong không khí dược ổn định. - Trong quá trình quang hợp TH lấy khí cácbôníc và nhã khí ôxy nên đã góp phần giữ cân bằng hai khí này trong không khí. 2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu. - Nhờ tác động cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, làm tăng lượng mưa ở khu vực. 3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường. - Những nơi có nhiều cây xanh thường có không khí trong lành và: Lá có tác dụng ngăn bụi, diệt 1 số vi khuẩn Ư làm giảm ô nhiễm môi trường IV. Kiểm tra, đánh giá: 5’ GV sử dụng 4 câu hỏi cuối bài V. Dặn dò: 1’ Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết Xem trước bài tiếp theo. * Rút kinh nghiệm: ... .. ....................................................................................................................................................................................... g b ũ a e Ngày soạn: 16/3/2012 Tiết 57: thực vật bảo vệ đất và nguồn nước A. Mục tiêu: - HS giải thích nguyên nhân sâu xa của những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên (xói mòn, lũ lụt.) từ đó nêu lên vai trò của thực vật trong việc giữ đất, nguồn nước. - Rèn luỵện cho hs kĩ năng quan sát, tư duy, hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức bảo vêk thực vật. B. Phương pháp: Quan sát, hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: GV: Tranh H 47.1 - 3 sgk HS: Tìm hiểu trước bài D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: 1’ Ngàydạy Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 6A2 6A3 II. Bài cũ: 5’ ? Có vai trò gì đối với điều hòa khí hậu. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước bằng cách nào ? 2. Triển trai bài: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 11p 11p 11p HĐ 1: - GV y/c hs qs hình 47.1 sgk. - HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: ? Vì sao khi có mưa lượng chảy của dòng nước mưa ở 2 nơi A và B khác nhau. ? Điều gì sẽ xảy ra ở khu vực đồi trọc khi có mưa. ? Hiện tượng xói mòn thường xảy ra ở vùng nào ở đại phương em. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức HĐ 2: - GV y/c hs tìm hiểu Ê và qs hình 47.3 cho biết: ? Có vai trò gì trong việc hạn chế lũ lụt hạn hán. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức HĐ 3: - GV y/c hs tìm hiểu Ê cho biết: ? TV giữa nguồn nước ngầm như thế nào. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức 1. Vai trò của thực vật trong trong việc giữ đất, chống xói mòn. - TV đặc biệt là thực vật rừng nhờ có hệ rễ giữ đất, tán lá cản bớt sức chảy của nước mưa, nên có vai trò quan trọng trong việc giử đất, chống xói mòn, sụt lở đất. 2. Thực vật góp phần hạn chế lũ lụt hạn hán. - Ngoài việc giữ đất, chống xói mòn, TV có vai trò hạn chế lũ lụt hạn hán 3. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm. - Rừng không chỉ hạn chế lũ lụt hạn hán mà còn bảo vệ được nguồn nước ngầm. IV. Kiểm tra, đánh giá: 5’ GV sử dụng 3 câu hỏi cuối bài V. Dặn dò: 1’ Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết Xem trước bài mới. * Rút kinh nghiệm: ... .. ....................................................................................................................................................................................... g b ũ a e Ngày soạn: 21/3/2012 Tiết 58: vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống của con người (T1) A. Mục tiêu: - HS nêu được vài ví dụ khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và nơi ở cho động vật và con người. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, thu thập thông tin và hoạt động nhóm - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật B. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: GV: Tranh hình 48.1-2 sgk HS: Tìm hiểu trước bài. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: 1’ Ngàydạy Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 6A2 6A3 II. Bài cũ: 5’ ? Nhờ đâu mà thực vật có thể bảo vệ đất và giữ nguồn nước. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Trong thiên nhiên các sinh vật nói chung có quan hẹ mật thiết với nhau về thức ăn và nơi sống. ở đây, chúng ta tìm hiểu vai trò của thực vật đối với động vật. 2. Triển trai bài: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 20p 13p HĐ 1: - GV y/c hs tìm hiểu Ê và quan sát hình 48.1 sgk. - Các nhóm thảo luận hoàn thành s mục 1 sgk. - GV gọi 1-2 hs lên bảng điền vào bảng phụ. - HS khác nhận xét - GV cung cấp thêm cho hs biết: Bên cạnh những TV có ích cho ĐV , còn có những TV có hại cho ĐV. HĐ 2: - GV y/c hs qs hình 48.2 sgk, đồng thời tìm hiểu Ê sgk. - Các nhóm hoàn thành s mục 2 sgk. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức I. Vai trò của thực vật dối với động vật. 1. Thực vật cung cấp ôxy và thức ăn cho động vật. (Bảng phụ) - Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật: + Cung cấp ôxy cho động vật hô hấp +
File đính kèm:
- sINH 6 KI 2.doc