Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 44+45

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

- HS nắm được giữa cây xanh và môi trường có mối liên quan chặt chẽ.Khi điều kiện sống thay đổi thì cây xanh biến đổi để thích nghi được với đời sống.

- Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên nó phân bố rộng rãi.

 2.Kỹ năng :

 - Rèn luyện khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.

 - Kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết , phân tích và hệ thống hoá kiến thức.

 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ thiên nhiên.

II.Chuẩn bị:

 Giáo viên:

 Tranh phóng to hình 36.2, tranh 1 số loại cây sống ở vùng ngập mặn(nếu có )

 Vật thật : cây bèo tây sống ở môi trường cạn và môi trường nước.

 Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận.

 Học sinh: Nghiên cứu thông tin và nội dung bài “Tổng kết về cây có hoa (tiếp theo)”

 Dự đoán trả lời các câu hỏi thảo luận của bài trong sgk/ 119,120,121

 Sưu tầm một số tranh ảnh về các loài cây sống ở nhiều môi trường khác nhau.

III.Phương pháp: giảng giải, thảo luận trao đổi nhóm, so sánh, phân tích tổng hợp kiến thức từ hình vẽ.

IV.Tiến trình:

 1.Ổn định tổ chức :Kiểm tra sỉ số

 2.Kiểm tra bài cũ :

Câu hỏi Trả lời

Cây có hoa có những loại cơ quan nào?Chúng có chức năng gì?

*Vì sao nói cây xanh là một thể thống nhất? * phần I.

 

* phần II.

 3. Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Mở bài: sgk/ 119.

Hoạt động 1: Tìm hiểu về các cây sống ở dưới nước

* Mục tiêu: Phân tích được các đặc điểm thích nghi với môi trường nước của các cây sống ở dưới nước.

* Tiến hành

GV: giới thiệu cho HS về các cây sống ở môi trường nước theo tranh hình 36.2. Và sơ qua vài nét về đặc điểm môi trường nước; yêu cầu HS quan sát hình (chú ý đến vị trí của lá) nghiên cứu thông tin, trả lời các câu hỏi trong sgk/ 119

- Em có nhận xét gì về hình dạng lá khi nằm ở vị trí khác nhau : trên mặt nước & chìm trong nước. Giải thích tại sao ? lá súng lớn để nâng đỡ cho cơ thể và QH được nhiều hơn; đồng thời lá lớn giúp cho lá nổi lên được trên mặt nước. Lá rong đuôi chó nhỏ, nhu cầu QH ít hơn, lá hình kim nên chìm trong nước)

 - Cuống lá phình to, mềm, xốp có giúp gì cho cây khi trôi nổi trên mặt nước ? (cây bèo tây ở nước có cuống lá phình to, xốp,mềm có vai trò như cái phao giúp cho lá nổi trên mặt nước để lá có thể quang hợp được)

- So sánh cuống lá cây bèo ở H36.3A,B có gì khác nhau ? Giải thích tại sao ? Cây bèo tây ở nước lá ngắn, nhỏ, cuống phình to  lá biến đổi để thích nghi với môi trường sống trôi nổi; Còn bèo tây ở cạn lá to, cuống thon dài do lá cố vươn lên để quang hợp.Lá biến đổi để thích nghi với môi trường sống )

 HS quan sát H36.2,3, nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi  nhận xét  kết luận.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về các cây sống ở trên cạn

* Mục tiêu: HS tìm hiểu được vài đặc điểm thích nghi của cây sống trên cạn.

* Tiến hành

GV: yêu cầu HS đọc thông tin mục  để thảo luận nhóm trả lời câu hỏi (4’)

?Ở nơi khô hạn vì sao rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nông?

( Rễ ăn sâu để tìm nguồn nước; rễ lan rộng để hút nhiều sương đêm)

?Lá cây ở nơi khô hạn có lông sáp có tác dụng gì?

(Có tác dụng làm giảm bớt sự thoát hơi nước cho lá)

?Vì sao cây mọc trong rừng rậm thường vươn cao?

( trong rừng do thiếu ánh sáng nên thân cây phải vươn lên cao hút được nhiều ánh sáng để quang hợp)

HS: nghiên cứu thông tin sgk và những hiểu biết đã được học để trả lời các câu hỏi, thảo luận trao đổi nhóm (4’) , đại diện nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác nhận xét bổ sung, trao đổi đáp án và sửa chữa, bổ sung cho nhau.

GV: hướng dẫn HS trao đổi thống nhất trên cơ sở khoa học để giúp HS hoàn thiện kiến thức.

HS: tự rút ra kết luận của bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

Giáo viên mở rộng thêm: Những cây sống ở đồi trọc thì rễ thường lan toả rộng và do có nhiều ánh sáng nên thân phân rất nhiều cành.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về các cây sống những môi trường đặc biệt

* Mục tiêu: HS tìm hiểu được các đặc điểm thích nghi của các cây sống trong những môi trường đặc biệt.

* Tiến hành

GV: treo tranh các cây sống ở môi trường đặc biệt.

GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk/120, quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

?Thế nào là môi trường sống đặc biệt?

(lá môi trường khắc nghiệt, có ít cây có khả năng sống được ở những nơi này)

?Kể tên những cây sống ở những môi trường này?

(cây xương rồng, cây mắm, cây bụt mọc)

Cây sống ở sa mạc có đặc điểm gì ? Giải thích ? (xương rồng có thân mọng nước, không có lá, thân QH)

-Cây sống ở đầm lầy, ngập mặn có đặc điểm gì ? Giải thích ? cây mắm và bụt mọc có rễ phụ ngoi lên khỏi mặt nước để lấy oxi thở)

 HS quan sát H36.4,5, trả lời câu hỏi  nhận xét  kết luận.

 

II. CÂY VỚI MÔI TRƯỜNG

 

1.Các cây sống dưới nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực vật sống chìm trong nước: lá thường nhỏ, mảnh mới chịu được áp lực của nước

- Thực vật sống trôi nổi trên mặt nước: lá ngắn, cuống lá phình to (lá bèo tây) hoặc phiến lá nổi trên mặt nước.(lá sen, lá súng)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.Các cây sống trên cạn.

 

- Cây sống nơi đất khô hạn, nắng, gió nhiều( như đồi trống) có rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nông lan, thân thấp, nhiều cành, lá có lông hoặc sáp phủ.

- Cây sống nơi râm mát, ẩm nhiều ( như rừng rậm) có thân cao, cành tập trung ở ngọn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Cây sống trong những môi trường đặc biệt

 

- Cây sống ở đầm lầy vùng ven biển có hệ rễ phát triển, hạt nảy mầm trên quả.

- Cây sống nơi sa mạc khô nóng có thân mọng nước, cây thấp, hệ rễ rất dài, có lá nhỏ hoặc biến thành gai.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 44+45, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gk/ 119,120,121
 Sưu tầm một số tranh ảnh về các loài cây sống ở nhiều môi trường khác nhau.
III.Phương pháp: giảng giải, thảo luận trao đổi nhóm, so sánh, phân tích tổng hợp kiến thức từ hình vẽ.
IV.Tiến trình:
 1.Ổn định tổ chức :Kiểm tra sỉ số 
 2.Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi 
Trả lời 
Cây có hoa có những loại cơ quan nào?Chúng có chức năng gì?
*Vì sao nói cây xanh là một thể thống nhất?
* phần I.
* phần II.
 3. Giảng bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Mở bài: sgk/ 119.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các cây sống ở dưới nước 
* Mục tiêu: Phân tích được các đặc điểm thích nghi với môi trường nước của các cây sống ở dưới nước.
* Tiến hành
GV: giới thiệu cho HS về các cây sống ở môi trường nước theo tranh hình 36.2. Và sơ qua vài nét về đặc điểm môi trường nước; yêu cầu HS quan sát hình (chú ý đến vị trí của lá) nghiên cứu thông tin, trả lời các câu hỏi trong sgk/ 119 
- Em có nhận xét gì về hình dạng lá khi nằm ở vị trí khác nhau : trên mặt nước & chìm trong nước. Giải thích tại sao ? lá súng lớn để nâng đỡ cho cơ thể và QH được nhiều hơn; đồng thời lá lớn giúp cho lá nổi lên được trên mặt nước. Lá rong đuôi chó nhỏ, nhu cầu QH ít hơn, lá hình kim nên chìm trong nước)
 - Cuống lá phình to, mềm, xốp có giúp gì cho cây khi trôi nổi trên mặt nước ? (cây bèo tây ở nước có cuống lá phình to, xốp,mềm có vai trò như cái phao giúp cho lá nổi trên mặt nước để lá có thể quang hợp được)
- So sánh cuống lá cây bèo ở H36.3A,B có gì khác nhau ? Giải thích tại sao ? Cây bèo tây ở nước lá ngắn, nhỏ, cuống phình to " lá biến đổi để thích nghi với môi trường sống trôi nổi; Còn bèo tây ở cạn lá to, cuống thon dài do lá cố vươn lên để quang hợp.Lá biến đổi để thích nghi với môi trường sống )
 HS quan sát H36.2,3, nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các cây sống ở trên cạn 
* Mục tiêu: HS tìm hiểu được vài đặc điểm thích nghi của cây sống trên cạn. 
* Tiến hành 
GV: yêu cầu HS đọc thông tin mục * để thảo luận nhóm trả lời câu hỏi (4’)
?Ở nơi khô hạn vì sao rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nông? 
( Rễ ăn sâu để tìm nguồn nước; rễ lan rộng để hút nhiều sương đêm)
?Lá cây ở nơi khô hạn có lông sáp có tác dụng gì?
(Có tác dụng làm giảm bớt sự thoát hơi nước cho lá)
?Vì sao cây mọc trong rừng rậm thường vươn cao?
( trong rừng do thiếu ánh sáng nên thân cây phải vươn lên cao hút được nhiều ánh sáng để quang hợp)
HS: nghiên cứu thông tin sgk và những hiểu biết đã được học để trả lời các câu hỏi, thảo luận trao đổi nhóm (4’) , đại diện nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác nhận xét bổ sung, trao đổi đáp án và sửa chữa, bổ sung cho nhau.
GV: hướng dẫn HS trao đổi thống nhất trên cơ sở khoa học để giúp HS hoàn thiện kiến thức.
HS: tự rút ra kết luận của bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Giáo viên mở rộng thêm: Những cây sống ở đồi trọc thì rễ thường lan toả rộng và do có nhiều ánh sáng nên thân phân rất nhiều cành.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các cây sống những môi trường đặc biệt 
* Mục tiêu: HS tìm hiểu được các đặc điểm thích nghi của các cây sống trong những môi trường đặc biệt. 
* Tiến hành 
GV: treo tranh các cây sống ở môi trường đặc biệt.
GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk/120, quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
?Thế nào là môi trường sống đặc biệt?
(lá môi trường khắc nghiệt, có ít cây có khả năng sống được ở những nơi này)
?Kể tên những cây sống ở những môi trường này?
(cây xương rồng, cây mắm, cây bụt mọc)
Cây sống ở sa mạc có đặc điểm gì ? Giải thích ? (xương rồng có thân mọng nước, không có lá, thân QH)
-Cây sống ở đầm lầy, ngập mặn có đặc điểm gì ? Giải thích ? cây mắm và bụt mọc có rễ phụ ngoi lên khỏi mặt nước để lấy oxi thở)
 HS quan sát H36.4,5, trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận.
II. CÂY VỚI MÔI TRƯỜNG
1.Các cây sống dưới nước
- Thực vật sống chìm trong nước: lá thường nhỏ, mảnh mới chịu được áp lực của nước
- Thực vật sống trôi nổi trên mặt nước: lá ngắn, cuống lá phình to (lá bèo tây) hoặc phiến lá nổi trên mặt nước.(lá sen, lá súng)
2.Các cây sống trên cạn.
- Cây sống nơi đất khô hạn, nắng, gió nhiều( như đồi trống) có rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nông lan, thân thấp, nhiều cành, lá có lông hoặc sáp phủ.
- Cây sống nơi râm mát, ẩm nhiều ( như rừng rậm) có thân cao, cành tập trung ở ngọn.
3.Cây sống trong những môi trường đặc biệt
- Cây sống ở đầm lầy vùng ven biển có hệ rễ phát triển, hạt nảy mầm trên quả.
- Cây sống nơi sa mạc khô nóng có thân mọng nước, cây thấp, hệ rễ rất dài, có lá nhỏ hoặc biến thành gai.
4. Củng cố và luyện tập: 
Câu hỏi1/121 :phần 1
Câu hỏi2/121: phần 2
Câu hỏi3/121: phần 3
5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà: 
 - Học bài và làm bài tập 1,2,3 sgk / 121 vào vở bài tập.
 - Đọc mục “Em có biết” sgk/ 122
 - Nghiên cứu thông tin và nội dung bài “Tảo”
 - Dự đoán trả lời các câu hỏi thảo luận của bài trong sgk/ 123,124,125
 - Sưu tầm một số tranh ảnh về các loại tảo .
 - Xem lại kiến thức của cấu tạo chung của tế bào thực vật.
 V. Ruùt kinh nghieäm:
CHƯƠNG VIII - CÁC NHÓM THỰC VẬT
* MỤC TIÊU CHƯƠNG
1 Kiến thức.
- Nêu đặc điểm hình thái và môi trường sống của tảo 
- Hiểu rõ những lợi ích thực tế của tảo.
 - Mô tả được rêu là thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo đơn giản
 - Mô tả được quyết (cây dương xỉ) là thực vật có rễ, thân, lá, có mạch dẫn. Sinh sản bằng bào tử.
 - Mô tả được cây Hạt trần (ví dụ cây thông) là thực vật có thân gỗ lớn và mạch dẫn phức tạp. sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở.
 - Nêu được thực vật hạt kín là nhóm thực vật có hoa, quả , hạt. Hạt nằm trong quả (hạt kín). Là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả (có sự thụ phấn, thụ tinh kép).
 - So sánh được thực vật thuộc lớp 2 lá mầm với thực vật thuộc lớp 1 lá mầm.
 - Nêu được khái niệm giới, ngành, lớp,... Phát biểu được giới Thực vật xuất hiện và phát triển từ dạng đơn giản đến dạng phức tạp hơn, tiến hóa hơn. Thực vật Hạt kín chiếm ưu thế và tiến hóa hơn cả trong giới Thực vật.
- Giải thích được tùy theo mục đích sử dụng, cây trồng đã được tuyển chọn và cải tạo từ cây hoang dại
2.Kỹ năng
- Rèn được kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, thực hành.
- Rèn kỹ năng hoạt động độc lập và thảo luận nhóm.
3.Thái độ
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ thực vật.
- Giáo dục ý thức yêu và bảo vệ thiên nhiên.
Ngày dạy 
Tiết : 45
TAÛO
 Bài 37 
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
- Nêu đặc điểm hình thái và môi trường sống của tảo 
 - Hiểu rõ những lợi ích thực tế của tảo
 2.Kỹ năng :
 - Rèn luyện khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.
 - Kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết , phân tích và tổng hợp kiến thức.
 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ thực vật.
II.Chuẩn bị:
 * .Giáo viên: 
	Tranh phóng to hai loại tảo xoắn và rong mơ. (Hình 37.2 sgk/123)
	Tranh vẽ một số loại tảo khác (Vd: các hình 37.4 sgk/ 124).
 Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận.
 * .Học sinh: Nghiên cứu thông tin và nội dung bài “Tảo”
 - Dự đoán trả lời các câu hỏi thảo luận của bài trong sgk/ 123,124,125
 - Sưu tầm một số tranh ảnh về các loại tảo .
 - Xem lại kiến thức của cấu tạo chung của tế bào thực vật.
III.Phương pháp: giảng giải, thảo luận trao đổi nhóm, so sánh, phân tích tổng hợp kiến thức từ hình vẽ.
IV.Tiến trình:
 1.Ổn định tổ chức :Kiểm tra sỉ số 
 2.Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi 
Trả lời 
? Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào?
? Các cây sống trong những môi trường đặc biệt (sa mạc, đầm lầy) có những đặc điểm gì?Cho 1 vài vd?
* Mục 1 phần II.
* Mục 3 phần II.
 3. Giảng bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Mở bài: Trên mặt nước ao, hồ thường có màu lục hoặc màu vàng. Váng đó do những cơ thể thực vật nhỏ bé là tảo tạo nên. Tảo còn gồm những cơ thể lớn hơn, sống ở nước ngọt hoặc nước mặn.
Hoạt động 1:Tìm hiểu về các cấu tạo của tảo 
* Mục tiêu: - Nêu đặc điểm hình thái và môi trường sống của tảo.
* Tiến hành
GV: giới thiệu cho HS về các mẫu tảo xoắn và nơi sống của nó
? Thường gặp tảo xoắn ở đâu( mương rãnh, ruộng lúa nước, chổ nước đong và nông)? 
Tảo xoắn có màu gì? ( màu lục)
?Tảo xoắn sinh sản bằng cách nào?
(sinh sản sinh dưỡng và tiếp hợp)
HS: nghiên cứu thông tin sgk/123, và trả lời , nhận xét rút ra kết luận
GV: giới thiệu cho HS về các mẫu rong mơ và môi trường sống của rong mơ. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
? Thường gặp rong mơ ở đâu(vùng ven biển nhiệt đới)
?Rong mơ có màu gì( màu nâu )
?Rong mơ sinh sản bằng cách nào( sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính)
.
Hoạt động2: Làm quen một vài tảo khác thường gặp 
* Mục tiêu: Biết được một số đại diện thường gặp của tảo 
* Tiến hành
GV giới thiệu một số đại diện của tảo bằng hình ảnh
HS : quan sát hình và trả lời câu hỏi : có mấy loại loại tảo ?( tảo đơn bào và đa bào)
? Kể tên một số đại diện thường gặp của tảo đơn bào và đa bào( tảo silic, tảo tiểu cầu....) 
Hoạt động 3: Tìm hiểu về vai trò của tảo 
* Mục tiêu: HS nắm được vai trò chung của tảo trong nước. 
* Tiến hành
GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk/124, nghiên cứu thông tin sgk để thảo luận nhóm từng đôi trả lời các câu hỏi:(4’)
?Tảo sống ở nước có lợi gì?(khi QH thải ra khí oxi giúp cho sự hô hấp của các động vật; là thức ăn của cá và các động vật dưới nước)
?Với đời sống của con người thì tảo có vai trò gì?
(làm thức ăn cho người và gia súc, dùng làm phân bón, làm giấy, hồ dán, thuốc nhuộm)
?Khi nào tảo có thể gây hại?(tảo đơn bào sinh sản quá nhanh gây hiện tượng “nước nở hoa”, khi chết làm cho nước bị nhiễm bẩn làm chết cá, tảo xoắn, tảo vòng khi sống ở ruộng lúa nước có thể quấn lấy gốc cây lúa làm lúa khó đẻ nhánh)
HS: đọc và nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm (4’) trả lời các câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận chung về vai trò của tảo trong tự nhiên.
1. CẤU TẠO CỦA TẢO
a.Quan sát tảo xoắn
- Thường gặp tảo xoắn trong các mương rãnh, ruộng lúa nước, chổ nước động và nông
- Màu lục, sinh sản bằng cách đứt đoạn và tiếp hợp 
b.Quan sát rong mơ.
- Thường gặp vùng ven biển nhiệt đới
- Màu nâu, sinh sản sinh dưỡng và sinh 

File đính kèm:

  • docSINH 6(44+45).doc
Giáo án liên quan