Giáo án Sinh học 6 cả năm năm 2011

1. Nhận dạng vật sống và vật không sống.

- Lấy các ví dụ gần gũi xung quanh ta.

- Độc lập làm việc trả lời câu hỏi. Học sinh bổ sung câu trả lời cho nhau rồi từ đó rút ra kết luận.

Kết Luận:

Vật sống là vật có quá trình lớn lên, sinh sản và trao đổi chất với môi trường còn vật không sống thì không có.

2. Đặc điểm của cơ thể sống.

- Dựa vào hướng dẫn của Gv và gợi ý của bảng học sinh hoàn thành bảng theo nhóm --> Đại diện một nhóm thể hiện ý kiến của nhóm mình lên bảng phụ của Gv. Học sinh khác xem xét rồi nhận xét, bổ sung. Học sinh tự hoàn chỉnh bảng cá nhân.

- Độc lập làm việc trả lời câu hỏi.Rồi rút ra kết luận.

Kết luận:

Cơ thể sống có đặc điểm chung là:

• Có quá trình TĐC với môi trường.

• Có quá trình lớn lên và sinh sản.

Kết Luận Chung: Học sinh đọc SGK

3. Sinh vật trong tự nhiên;

- Làm viêc độc lập.

- 1 - 2 học sinh trình bày bảng của mình, học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.

- 1 số học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung -> rút ra kết luận.

- Học sinh trả lời -> rút ra kết luận.

Kết luận:

Thế giới SV rất đa dang và phong phú, bao gồm 4 nhóm chính sau: ĐV, TV, vi khuẩn và nấm.

 

 

 

doc137 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 6 cả năm năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c ảnh hưởng tới sản phẩm đó là các biện pháp sinh sản sinh dưỡng do người.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh quan sát mẫu vật và hình 27.1 rồi thực hiện lệnh ẹ mục 1.
- Giáo viên giúp học sinh hoàn chỉnh câu trả lời.
- Giáo viên nói rõ học sinh hiểu được vai trò của chất dự trữ trong thân.
Cho học sinh quan sát hình vẽ rồi thực hiện them lệnh ẹ mục 2 trang 90 sgk.
Giáo viên sửa chữa - giúp học sinh hoàn chỉnh câu trả lời.
- Cho học sinh quan sát hình 27.3 kết hợp thông tin suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Em hiểu như thế nào là ghép cây? có mấy cách ghép cây?
- Ghép mắt gồm những bước nào?
- Ghép cây khác 2 hình thức trước ở điểm cơ bản nào?
GV cho học sinh về nhà đọc thêm tìm hiểu. 
I. Tìm hiểu về giâm cành
Hoạt động độc lập.
1 - 2 học sinh trả lời các câu hỏi - học sinh khác nhận xét bổ sung.
học sinh tự rú ra kết luận.
Kết luận: 
 - Giâm cành là một đoạn cành hay thân cây mẹ cắm xuống đất ẩm cho ra rễ và thành cây mới. Vd: sắn - dâu tằm.
Cây con mang đầy đủ tính chất của cây mẹ.
 - Là những cây mà thời gian ra rễ ngắn.
II. Tìm hiểu chiết cành
Hoạt động độc lập.
Học sinh nắm lại kiến thức ở phần 1 và bài vận chuyển các chất trong thân - trả lời câu hỏi.
1 -2 em trả lời.
Kết luận: 
 chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi cắt đêm trồng.
III. Tìm hiểu về ghép cây
Học sinh hoạt động độc lập - quan sát nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi.
3 em trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận: 
 - Ghép cây là đem cành hoặc mắt của cây này ghép vào cây khác cùng loại.
 - Có 2 cách ghép cây - ghép cành mắt.
IV. Tìm hiểu về nhân giống vô tính trong ống nghiệm
HS tự tìm hiểu.
iv. kiểm tra đánh giá.
 - Giáo viên sử dụng các câu hỏi cuối bài.
 - Giáo viên nhận xét giờ học.
v. dặn dò.
 - Học bài - trả lời các câu hỏi. Làm bài tập.
 - Chuẩn bị 1 số hoa các loại (dâm bụt, hồng).
 Chương 6: Hoa và Sinh Sản Hữu Tính. 
 tiết 32: Ngày 22 tháng 12 năm 2011
Cấu tạo và chức năng của hoa
i. mục tiêu.
 - Phân biệt được các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phận.
 - Giải thích được vì sao nhị và nhuỵ là những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
 - Rèn kỉ năng quan sát phân tích, hoạt động nhóm.
ii. đồ dùng.
 - Tranh vẽ hình 28.1 - 3 sgk
 - Một số hoa thật.
 - Mô hình lắp ghép 1 bông hoa.
 - Kính lúp - dao lam.
iii. tiến trình tổ chức các hoạt động.
 1. Bài cũ. 
 ?. Nêu khái niệm giâm cành, chiết cành và ghép cây.
 ?. Sinh sản tự nhiên và sinh sản do người có dặc điểm gì giống nhau.
 2. Các hoạt động.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh dựa vào hướng dẫn của sgk quan sát mẫu vật tìm kiến thông tin.
Cho học sinh xác định các bộ phận của hoa trên mô hình.
Cho học sinh tách các bộ phận, quan sát nhị và nhuỵ để trả lời các câu hỏi:
? Nhị gồm những phần nào? Hạt phấn nằm ở đâu?
? Nhuỵ gồm những phần nào? Noãn nằm ở đâu?
Cho học sinh đưa ý kiến ra thảo luận trước lớp.
 Giáo viên chốt lại.
Cho học sinh nghiên cứu thông tin, quan sát mẫu vật xác định phân bào bọc hoa - trả lời câu hỏi:
? Những bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu? Vì sao?
? Những bộ phận nào bao bọc lấy hoa lấy nhị và nhuỵ, chúng có chức năng gì?
I. Quan sát xác định các bộ phận của hoá
Hoạt động nhóm.
Đại diện 1 - 2 nhóm xác định nhóm khác nhận xét bổ sung.
Đại diện 1 -2 nhóm trả lời các câu hỏi.
Kết luận:
- Đài, tràng bao bọc hoa, có nhiều màu.
- Nhị: Chỉ nhị dài.
- Bao phấn chứa nhiều hạt phấn.
- Nhuỵ gồm bầu, vòi, đầu, noãn nằm trong bầu.
II. Xác định chức năng từng bộ phận của hoa
Hoạt động độc lập
1 số học sinh trả lời câu hỏi - học sinh khác nhận xét bổ sung.
Nhị và nhuỵ vì chúng chứa TB sinh dục đực và TB sinh dục cái.
Bao hoa gồm đài và tràng, chủng bảo vệ nhị và nhuỵ.
Kết luận:
- Đài và tràng kết hợp thành bao hoa bảo vệ che chở cho nhị và nhuỵ.
- Cuống và đế chịu trách nhiệm nâng đở và vận chuyển chất nuôi cây.
- Nhị có túi phấn chứa hạt phấn - tế bào sinh dục đực.
- Nhuỵ - noãn – tế bào sinh dục cái .
iv. kiểm tra đánh giá.
 - Giáo viên sử dụng câu hỏi cuối bài để kiểm tra:
 - Hãy nêu tên, đặc điểm và chức năng của từng bộ phân của hoa. Bộ phận nào là quan trọng nhất ? Vì sao?
 - Giáo viên nhận xét giờ học.
v. dặn dò.
 - Học bài - trả lời câu hỏi. Làm bài tập:
 - Làm tiêu bản các bộ phận của hoa:
 - Tách các bộ phận của hoa riêng ra, ép khô chúng, dán chúng lên miếng bìa cứng theo đúng vị trí của chúng. (Nên biểu diễn nhiều loại hoa lên một tấm bìa kích thước 40 x 60 Cm với nhiều loại hoa và màu sắc khác nhau - làm thưo tổ học tập.)
 - Quan sát 3 loại hoa tìm điểm giống và khá giữa chúng. Chuẩn bị 1 số loài hoa 
 tiết 33: Ngày 26 tháng 12 năm 2012
Các loại hoa
i. mục tiêu.
 - Phân biệt được hai loài hoa đơn tính và lưỡng tính.
 - Phân biệt được hai cánh hoa sắp xếp hoa trên cây, biết được ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành cụm.
ii. đồ dùng.
 - Giáo viên: Tranh vẽ hình 29.1 sgk.
 - Mẫu vật thật: 1 số loài hoa
 - Học sinh: Mẫu vật thật 1 số loài hoa.
 - Kẻ sẵn bảng trang 97 vào vở bài tập.
iii. tiến trình tổ chức các hoạt động.
 1. Bài cũ.
 - Hãy nêu tên các bộ phận chính của hoa, chức năng mỗi bộ phận? Bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao?
 2. Các hoạt động.
 - Giới thiệu bài: Hoa của các loại cây khác nhau. Để phân chia hoa thành các nhóm một số bạn căn cứ vào sinh sản của hoa, có bạn lại dựa vào số lượng hay đặc điểm của cánh hoa, có nhóm lại dựa trên cách sắp xếp hoa trên cây  Còn chúng ta cách phân chia hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu và dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh quan sát mẫu vật kết hợp với hình vẽ tìm thông tin để hoàn thành cột 1-2-3 của bảng.
Cho học sinh hoa thành 2 nhóm dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu.
Cho học sinh hoàn thành bài tập.
Cho học sinh hoàn thành cột 4 của bảng.
Giáo viên giúp học sinh hoàn chỉnh bảng.
Cho học sinh hoàn thành bài tập điền từ.
Cho học sinh quan sát hình vẽ, mẫu vật kếp hợp với thông tin, suy nghĩ trả lời câu hỏi sau:
Hoa mọc đơn độc khác hoa mọc thành cụm chổ nào?
I. Phân chia các loại hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
Hoạt động theo nhóm (3 - 4 em).
Đại diện 1 - 2 nhóm lên hoàn thành trên bảng của giáo viên, nhóm khác nhận xét bổ sung.
1 - 2 học sinh chia.
1 - 2 học sinh hoàn thành cho cả lớp nghe.
1 em lên hoàn thành bảng của giáo viên.
Hoàn thành bảng cá nhân .rụt ra kết luận.
Những hoa có đủ nhị và nhuỵ gọi là hoa lưỡng tính.
Những hoa chỉ có nhị và nhuỵ gọi là hoa đơn tính.
Hoa đơn tính chỉ có nhị gọi là hoa đực.
Hoa đơn tính chỉ có nhuỵ gọi là hoa cái.
Kết luận: 
 Có hai loại hoa đó là:
- Hoa đơn tính (chỉ có nhị hoặc nhuỵ) 
 + Hoa chỉ có nhị gọi lầ hoa đực.
 + Hoa chỉ có nhuỵ gọi là hoa cái.
- Hoa lưỡng tính (có cả nhị và nhuỵ).
II. Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây
Hoạt động độc lập.
1 -2 học sinh trả lời câu hỏi - học sinh khác nhận xét bổ sung - tự rúr ra kết luận.
Kết luận: 
 Có 2 loại hoa đó là: hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm.
iv. kiểm tra đánh giá.
 - Giáo viên sử dụng câu hỏi cuối bài sgk.
 - ? Có nhhững loại hoa nào?
 - ?những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có ý nghĩa gì đối với việc thụ phấn nhờ sâu bọ của chúng?
 - Giáo viên nhận xét giờ học.
 - Giáo viên có thể cho điểm 1 số học sinh tích cực trong giờ học.
v. dặn dò.
 - Về nhà học bài chuẩn bị cho tiết ôn tập.
 tiết 34: Ngày 25 tháng 12 năm 2011
ôn tập học kì i
i. mục tiêu.
 - Cũng cố những kiến thức đã học về chương lá, sinh sản sing dưỡng tự nhiên và 1 phần hoa.
Rèn luyện kỷ năng trình bày câu trả lời.
ii. đồ dùng.
 - Tranh vẽ: Các loại lá.
 Các loại lá biến dạng.
 Hoa.
 Các dạng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. 
iii. tiến trình tổ chức các hoạt động.
 1. Bài cũ.
 2. Các hoạt động.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh tập trung thành nhóm (4 em) thảo luận trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Những đặc điểm nào chứng tả lá rất đa dạng.
Lá có chức năng gì? đặc điểm nào giúp nó thực hiện được chức năng đó?
Cấu tạo biểu bì phiến lá phù hợp với chức năng như thế nào?
Cấu tạo thịt lá phù hợp với chức năng như thế nào?
Yêu cầu học sinh trình bày các thí nghiệm chứng tỏ cây chế tạo ra tinh bột và nhã oxi, cây lấy C02 trong quá trình quang hợp.
Cho 1 học sinh tên viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp rồi yều câu học sinh khác trình bày quá trình quang hợp.
Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào? quang hợp có ý nghĩa gì?
Lá biên dạng có những loại nào, chức năng của mỗi loại là gì?
Có những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên nào? sinh sản sing dưỡng là gì?
Giáo viên không nên đi quá sâu vào ôn kiến thức mà 1 số câu hỏi chỉ nêu ra cho học sinh về trả lời để thời gian cho việc hướng dẫn cách làm bài kiểm tra học kỳ trong đó có phần trắc nghiệm.
I. Cũng cố kiến thức cơ bản
Đại diện 1 -2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu nêu được .
- Phiến lá đa dạng về hình dạng, gân lá có 3 kiểu.
Chia là 2 loại lá.
 Có 3 cách xếp là trên cây.
- Lá có chức năng là quang hợp. Lá có phiến lá hình bản dẹp nhận được nhiều ánh sáng, các lá xếp trên cây so le nhau - lá nhận được nhiều ánh sáng.
- Gồm 1 lớp tế bào xếp sát nhau và có vạch phía ngoài dày, bảo vệ là những tế bào trong suốt không màu, cho phép ánh sáng xuyên qua.
- Lớp trên gồm các tế bào xếp sát nhau và nhiều lục lạp, xếp rời rạc, khoang chứa khí, chưa và trao đổi khí.
3 hoc sinh trình bày.
Nước + khí C ánh sáng - diệp lục.
Tinh bột + 02
Các điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp là ánh sáng, nước, nhiệt độ, hàm lượng khí C02.
Cung chấp hữu cơ và 02 cho các sinh vật trên trái đất.
Giúp điều hoà lượng khí C02.
Đại diện nhóm trả lời.
iv. dặn dò.
 - Về nhà xem lại tất cả các bài tập trong sgk đã làm.
 - Xem lại các hình vẽ đã vẽ.
 - Ôn tập kỷ để chuẩn bị kiểm tra.
 - Chú ý các thí nghiệm.
 tiết 35: Ngày 03 tháng 01 năm 2012
Kiểm tra học kì i
I : mục tiêu .
 - Giúp Gv có được kết quả phục vụ cho việc đánh giá nhận xét tình hình học tập của học sinh 

File đính kèm:

  • docGA Sinh 6 70 tiet.doc
Giáo án liên quan