Giáo án Sinh học 6 cả năm năm 2008
*Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống (10 phút)
- GV cho học sinh kể tên một số; cây, con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn 1 cây, con, đồ vật đại diện để quan sát.
- HS tìm những sinh vật gần với đời sống như: cây nhãn, cây cải, cây đậu.con gà, con lợn.cái bàn, ghế.
- Chọn đại diện: con gà, cây đậu, cái bàn.
- GV yêu cầu học sinh trao đổi nhóm (4 nhóm) theo câu hỏi.
- Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống?
- Cái bàn có cần những điều kiện giống như con gà và cây đậu để tồn tại không?
- Sau một thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thớc và đối tượng nào không tăng kích thước?
* HS: Thảo luận nhóm (5 phút)
-Thực hiện yêu cầu của giáo viên. Nhóm trưởng phân công thành viên trong nhóm nghiên cứu thông tin - > trao đổi trong nhóm -> thống nhất ý kiến .
- HS: Trong nhóm cử 1 người ghi lại những ý kiến trao đổi, thống nhất ý kiến của nhóm.
- Yêu cầu thấy được con gà và cây đậu được chăm sóc lớn lên còn cái bàn không thay đổi.
- GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời.
-HS: Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV cho HS tìm thêm một số ví dụ về vật sống và vật không sống.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
mọng nước: xương rồng, cây giao 4. Củng cố ( 5 phút) - GV củng cố nội dung bài và đánh giá giờ học. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - HS học bài, ôn tập lại bài - Chuẩn bị tiết sau ôn tập. Ngày dạy: 6a: ..//08 6b: ..//08 6c: ..//08 6d:../ /08 Tiết 19 Ôn tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh củng cố được các kiến thức đã học từ chương I đến chương III. - Nhận biết rõ các đặc điểm có trên các tranh vẽ. - Hiểu được chức năng phù hợp với cấu tạo. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng quan sát kính hiển vi thành thạo. 3. Thái độ - Có thái độ yêu thích môn học. II. chuẩn bị 1.GV: Giáo án, SGK, SGV 2. HS: Chuẩn bị theo nội dung đã dặn. III. Tiến trình tổ chức dạy - học 1. ổn định tổ chức (1Phút) 6a: .. Vắng 6b: .. Vắng... 6c: .. Vắng... 6d: .. Vắng... 2. Kiểm tra bài cũ : Xen kẽ bài mới 3. Bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung - GV hướng dẫn HS ôn tập theo từng chương. - GV gợi ý bằng các câu hỏi để HS đưa ra nội dung: * Hoạt động 1: Chương I: Tế bào thực vật (14phút) - Kính lúp, kính hiển vi: + Đặc điểm cấu tạo. + Cách sử dụng. - Quan sát tế bào thực vật: + Làm tiêu bản (phương pháp) + Cách quan sát và vẽ hình. - Cấu tạo tế bào thực vật: + Tìm được các bộ phận của tế bào (trên tranh câm) + Biết cách quan sát. - Sự lớn lên và phân chia của tế bào: + Tế bào lớn lên do đâu? + Sự phân chia tế bào do đâu? *Hoạt động 2: Chương II: Rễ (13phút) - Các loại rễ, các miền của rễ: + 2 loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm + Lấy VD + Cấu tạo và chức năng miền hút của rễ - Sự hút nước và muối khoáng của rễ: + Sự cần nước và các loại muối khoáng + Sự hút nước và muối khoáng của rễ do mạch gỗ + Biện pháp bảo vệ cây - Biến dạng của rễ: + Kể tên các loại rễ biến dạng + Đặc điểm của từng loại rễ phù hợp với chức năng. *Hoạt động 3: Chương III: Thân (13phút) - Cấu tạo ngoài của thân - Thân dài ra do: - Cấu tạo trong của thân non: + Đặc điểm cấu tạo (so sánh với cấu tạo trong của rễ) + Đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng. - Thân to ra do: - Vận chuyển các chất trong thân: - Biến dạng của thân: + Kể tên các loại thân biến dạng: Thân củ, thân rễ, thân mọng nước. + Chức năng - GV yêu cầu HS lần lượt trình bày các nội dung. - GV nhận xét. 1. Chương I: Tế bào thực vật a. Kính lúp, kính hiển vi: SGK tr. 17 b. Quan sát tế bào thực vật: SGK tr. 23 c. Cấu tạo tế bào thực vật: - Vách TB - Màng sinh chất - Chất TB - Nhân - Không bào d. Sự lớn lên và phân chia của tế bào: SGK tr. 27 2. Chương II: Rễ a. Các loại rễ, các miền của rễ: SGK tr. 29 b. Sự hút nước và muối khoáng của rễ: d. Biến dạng của rễ: - 4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút - Đặc điểm chức năng: SGK tr. 40 3. Chương III: Thân a. Cấu tạo ngoài của thân + Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. + Các loại thân: đứng, leo, bò. b. Thân dài ra do: + Phần ngọn + Vận dụng vào thực tế: bấm ngọn, tỉa cành. c. Cấu tạo trong của thân non: SGK tr. 49 d. Thân to ra do: + Tầng sinh vỏ và sinh trụ + Dác và ròng + Xác định tuổi cây qua việc đếm số vòng gỗ đ. Vận chuyển các chất trong thân + Nước và muối khoáng: mạch gỗ + Chất hữu cơ: mạch rây g. Biến dạng của thân: + Thân củ, thân rễ, thân mọng nước. + Chức năng 4. Củng cố (3phút) - GV củng cố nội dung bài và đánh giá giờ học. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1phút) - HS học bài, ôn tập lại bài - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút. Ngày dạy: 6a: ..//08 6b: ..//08 6c: 29/ 10 / 08 6d:../ /08 Tiết 20 Kiểm tra 45 phút I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hiểu rõ ràng các kiến thức đã học về cấu tạo tế bào, rễ, thân . - Biết cô đọng các kiến thức chính theo yêu cầu. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng làm bài, tư duy lôgíc, óc sáng tạo 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử. II. chuẩn bị 1.GV: Đề , đáp án , biểu điểm 2. HS: Chuẩn bị ôn tập các kiến thúc đã học III. Tiến trình tổ chức dạy - học 1. ổn định tổ chức (1Phút) 6a: .. Vắng 6b: .. Vắng... 6c: .. Vắng... 6d: .. Vắng... 2. Bài mới A. MA TRậN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Tế bào thực vật 2 0,5 1 1 3 1,5 Rễ 3 0,75 1 0,25 1 2,5 5 3,5 Thân 1 0,25 3 2 1 2,5 1 0,25 6 5 Tổng 6 1, 5 5 5,5 3 3 14 10 b. Đề bài HVT: Lớp 6. Kiểm tra 45 phút Môn : Sinh học 6 Điểm Lời phê của thầy cô giáo Đề bài I. Trắc nghiệm khách quan Khoanh tròn vào trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau (từ câu 1 đến câu 9) Câu 1: Tế bào thực vật gồm những thành phần: Vách tế bào, màng sinh chất, nhân, không bào Màng sinh chất, chất tế bào, không bào Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào Chất tế bào, nhân, không bào Câu 2: Các tế bào ở mô nào có khả năng phân chia: a. Mô che chở b. Mô nâng đỡ c. Mô mềm d. Mô phân sinh Câu 3: Rễ hút được nước và muối khoáng là nhờ bộ phận: a. Mạch dẫn b. Lông hút c. Miền sinh trưởng d. Miền chóp rễ Câu 4: Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì: Gồm hai phần: vỏ và trụ giữ. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan. Có ruột chứa chất dự trữ. Câu 5: Trong các nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm toàn cây có rễ cọc: Cây xoài, cây ớt, cây đậu Cây bưởi, cây hành , cây đậu Cây táo, cây mít, cây ngô Cây lúa, cây dừa, cây chanh Câu 6: Tại sao người ta phải thu hoạch rễ củ trước khi cây ra hoa Để thu được củ có nhiều chất dự trữ Để giải phóng đất chuẩn bị cho vụ sau Để hạn chế sâu bọ gây hại củ Cả b và c Câu 7: Thân dài ra do: Sự lớn lên và phân chia tế bào Chồi ngọn Mô phân sinh ngọn d.Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn Câu 8: Để xác định được tuổi của một loại cây nào đó ta phải áp dụng phương pháp nào? Chặt thử độ cứng của cây Đếm số vòng gỗ của cây Dựa vào chiều cao của cây Đo đường kính của cây Câu 9: Trong các nhóm cây sau, nhóm cây nào thuộc thân biến dạng Cây khoai tây, cây mít, cây su hào, cây mía Cây gừng, cây nhãn, cây khoai lang, cây bưởi Cây khoai tây, cây gừng, cây su hào, cây dong ta Cây su hào, cây dong ta, cây mít, cây nghệ Câu 10: Hãy chọn những từ thích hợp trong các từ : tế bào có vách hoá gỗ dày, tế bào sống, vách mỏng, chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây, vận chuyển nước và muối khoáng. Điền vào chỗ trống trong các câu sau: Mạch gỗ gồm những...(1) , không có chất tế bào, có chức năng..(2) Mạch rây gồm những (3), có chức năng (4) Câu 11: Hãyđiền chữ Đ vào câu trả lời đúng, chữ S vào câu trả lời sai Cấu tạo của thân non Đ S 1. Vỏ bảo vệ các bộ phận bên trong, dự trữ và tham gia quang hợp. 2. Trụ giữa có chức năng bảo vệ thân cây. 3. Trụ giữa có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng II. Tự luận Câu 12: Sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? Câu 13: Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với đời sống của cây? .. . Câu 14: Thân cây gồm những bộ phận nào? có mấy loại thân? kể tên một số cây có những loại thân đó? . . Đáp án: I. Trắc nghiệm khách quan *Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng từ câu 1- 9: đúng mỗi ý được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ý đúng c d b c a a d b c Câu 10: Điền đúng các từ vào chỗ trống 1,2,3,4 được 0,25 điểm (1) Tế bào có vách hoá gỗ dày (2) Vận chuyển nước và muối khoáng (3) Tế bào sống, vách mỏng (4) Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây Câu 11: Diền đúng mỗi câu được 0,25 điểm 1. Đ 2. S 3. Đ II. Tự luận Câu 12: (1 điểm) - Làm cho thực vật lớn lên cả về chiều cao và bề ngang Câu 13: (2,5 điểm) - Nước rất cần cho cây, nhưng cần nhiều hay ít còn phụ thuộc vào từng loại cây, các giai đoạn sống , các bộ phận khác nhau của cây, không có nước cây sẽ chết. - Rễ cây chỉ hấp thụ muối khoáng hoà tan trong đất, muối khoáng giúp cho cây sinh trưởng và phát triển, cây cần 3 loại muối khoáng chính là: đạm, lân, kali. Câu 14: (2,5 điểm) - Thân cây gồm : Thân chính, cành, chồi nách và chồi ngọn Chồi nách : + Chồi lá phát triển thành cành mang lá + Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa Có 3 loại thân : + Thân đứng: (Thân gỗ, thân cột, thân cỏ)VD: cây mít, cọ,lạc + Thân leo: (Thân quấn, tua cuốn)VD: cây mồng tơi, mướp + Thân bò: VD: cây rau má Câu 3: Cấu tạo trong của thân non: a. Trụ giữa có chức năng dự trữ và tham gia quang hợp. b. Trụ giữa có chức năng vận chuyển chất hữu cơ, nước, muối khoáng và chất dự trữ. c. Trụ giữa có chức năng vận chuyển nước, muối khoáng và chứa chất dự trữ. Câu 4: Thân cây to ra do: a. Tầng sinh vỏ b. Tàng sinh trụ c. Cả a và b Câu 5: Câu có nội dung đúng là: a. Củ su hào là thân củ b. Củ khoai tây là thân rễ c. Cây xương rồng có thân mọng nước để bảo vệ. Câu 2: Cây mướp thuộc loại thân: a. Thân bò b. Thân leo (tua cuốn) c. Thân leo (thân quấn) B. Đáp án - Biểu điểm Tự luận: 5 điểm + Cấu tạo: 2,5 diểm + Chức năng: 2,5 điểm Trắc nghiệm Câu 1: b Câu 2: b Câu 3: b Câu 4: c Câu 5: a 3. Củng cố - GV nhận xét giờ - Chữa bài nếu còn thời gian 4. Hướng dẫn học bài ở nhà - Ôn tập lại các nội dung đã học. - Chuẩn bị cho bài sau: Mẫu vật: lá hoa hồng, lá cây đậu, dừa cạn, dây huỳnh, sen, lá lốt, kinh giới, rau muống... - Đọc trước bài: Đặc điểm bên ngoài của lá. Ngày dạy: 6a: ../11/08 6b: ../11/08 6c:.. /11/ 08 6d:../ 11/08 Chương IV- Lá Tiết 21 Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nắm được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ. - Phân biệt được 3 kiểu gân lá, phân biệt được lá đơn, lá kép. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh nhận biết. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II. chuẩn bị 1. GV: - Sưu tầm lá, cành có đủ chồi nách, cành có kiểu mọc lá. 2. HS: - Sưu tầm các loại cành cây có lá như trong bài. III. Tiến trình tổ chức dạy - học 1. ổn định tổ chức (1Phút) 6a: .. Vắng 6b: .. Vắng... 6c: .. Vắng... 6d: .. Vắng... 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ bài
File đính kèm:
- Giao an Sinh 6 ca nam.doc