Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 31: Sinh sản sinh dưỡng do người

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề

Hẹ1: Tìm hiểu giâm cành (8)

GV: yêu cầu HS hoạt động độc lập, quan sát hình 27.1 và mẫu đã mang đi, trả lời các câu hỏi SGK.

- Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau 1 thời gian có hiện tượng gì?

HS: Hoạt động độc lập, quan sát hình 27.1 trả lời các câu hỏi SGK-> Đại diện 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Yêu cầu nêu được:

+ Cành sắn hút ẩm mọc rễ.

+ Cắm cành xuống đất ẩm, ra rễ, mọc thành cây con.

 GV: Giới thiệu mắt của cành sắn, lưu ý cành giâm phải là cành bánh tẻ.

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi tiếp theo

- Giâm cành là gì?

- Những loại cây nào được trồng bằng cách giâm cành? Cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được?

HS: Rút ra kết luận.

Lưu ý: câu hỏi 3 nếu HS không trả lời được thì GV phải giải thích: cành của những cây này có khả năng ra rễ phụ rất nhanh.

Hẹ2: Tìm hiểu chiết cành (8)

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 27.2 SGK và trả lời câu hỏi mục .

- Chiết cành là gì?

- Vì sao ở cành chiết , rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ phía trên của vết cắt

- Những loại cây trồng nào được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những loại cây này người ta không trồng bằng cách giâm cành?

 HS: Quan sát hình 27.2, chú ý các bước tiến hành chiết, kết quả HS trả lời câu hỏi mục trang 90-> vận dụng kiến thức bài vận chuyển các chất trong thân để trả lời câu hỏi 2

 GV: Nghe và nhận xét phần trao đổi của lớp nhưng cần giải thích thêm về kĩ thuật chiết cành cắt 1 đoạn vỏ gồm cả mạch rây để trả lời câu hỏi 2.

 GV: lưu ý nếu HS không trả lời được câu hỏi 3 thì GV phải giải thích: cây này chậm ra rễ nên phải chiết cành.

HS: Rút ra kết luận

Hẹ3: Tìm hiểu về ghép cây (7)

GV: cho HS nghiên cứu SGK thực hiện yêu cầu mục SGK trang 90 và trả lời câu hỏi:

+ Em hiểu thế nào là ghép cây? có mấy cách ghép cây?

 HS: Đọc mục SGK trang 90, quan sát hình 27.3 và trả lời câu hỏi trang 90

- >Đại diện 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.

HS: Rút ra kết luận

Hẹ4: Tìm hiểu phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm (7)

- HS ủoùc thoõng tin trong SGK.

- GV thuyeỏt trỡnh kyừ thuaọt nuoõi caỏy moõ, nhaõn gioỏng baống nuoõi caỏy TB “traàn”.

- Theỏ naứo laứ nhaõn gioỏng voõ tớnh trong oỏng nghieọm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 31: Sinh sản sinh dưỡng do người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieỏt: 31	Ngày soạn: ..//..
	Sinh sản sinh dưỡng do người
A. Muùc tieõu:
1. Kiến thức:
- Phõn biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiờn và sinh sản sinh dưỡng do con người.
- Trỡnh bày được những ứng dụng trong thực tế của hỡnh thức sinh sản do con người tiến hành. Phõn biệt hỡnh thức giõm, chiết, ghộp, nhõn giống trong ống nghiệm.
- Biết được những ưu điểm của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
2. Kỹ năng: Biết cỏch giõm, chiết, ghộp trờn đối tượng cụ thể
3. Thỏi độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học.
B. Phửụng phaựp giảng dạy: 
C. Chuẩn bị giỏo cụ: 
1. Giáo viên: Tranh phóng to hình 27.1 đến 27.4.
2. Học sinh: Cành rau muống hoặc rau răm cắm trong bát đất.
D. Tieỏn trỡnh bài dạy: Thảo luận nhóm nhỏ
1. Ổn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số. (1’)
Lớp 6A: 	Tổng số: 	Vắng:
Lớp 6B: 	Tổng số: 	Vắng:
2. Kieồm tra baứi cuỷ: (5’)
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? Cho ví dụ?
3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đờ: (2’) Giaõm caứnh, chieỏt caứnh, gheựp caõy, sinh saỷn voõ tớnh laứ caựch sinh saỷn sinh dửụừng do con ngửụứi taùo ra nhaốm nhaõn gioỏng caõy troàng nhanh. Baứi hoùc hoõm nay chuựng ta seỷ ủi saõu vaứo tỡm hieồu nhửừng ủieàu ủoự
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hẹ1: Tìm hiểu giâm cành (8’)
GV: yêu cầu HS hoạt động độc lập, quan sát hình 27.1 và mẫu đã mang đi, trả lời các câu hỏi SGK.
- Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau 1 thời gian có hiện tượng gì?
HS: Hoạt động độc lập, quan sát hình 27.1 trả lời các câu hỏi SGK-> Đại diện 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu nêu được:
+ Cành sắn hút ẩm mọc rễ.
+ Cắm cành xuống đất ẩm, ra rễ, mọc thành cây con.
 GV: Giới thiệu mắt của cành sắn, lưu ý cành giâm phải là cành bánh tẻ.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi tiếp theo
- Giâm cành là gì?
- Những loại cây nào được trồng bằng cách giâm cành? Cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được?
HS: Rút ra kết luận.
Lưu ý: câu hỏi 3 nếu HS không trả lời được thì GV phải giải thích: cành của những cây này có khả năng ra rễ phụ rất nhanh. 
1. Giâm cành
* Giâm cành là cắt 1 đoạn thân hay cành của cây mẹ cắm xuống đất ẩm cho ra rễ, sau đó cành sẽ phát triển thành cây mới
Hẹ2: Tìm hiểu chiết cành (8‘)
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 27.2 SGK và trả lời câu hỏi mục s.
- Chiết cành là gì?
- Vì sao ở cành chiết , rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ phía trên của vết cắt 
- Những loại cây trồng nào được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những loại cây này người ta không trồng bằng cách giâm cành?
 HS: Quan sát hình 27.2, chú ý các bước tiến hành chiết, kết quả HS trả lời câu hỏi mục s trang 90-> vận dụng kiến thức bài vận chuyển các chất trong thân để trả lời câu hỏi 2
 GV: Nghe và nhận xét phần trao đổi của lớp nhưng cần giải thích thêm về kĩ thuật chiết cành cắt 1 đoạn vỏ gồm cả mạch rây để trả lời câu hỏi 2.
 GV: lưu ý nếu HS không trả lời được câu hỏi 3 thì GV phải giải thích: cây này chậm ra rễ nên phải chiết cành.
HS: Rút ra kết luận
2. Chiết cành
*Chiết cành là làm cho cành ra rễ trên cây sau đó đem trồng thành cây mới
Hẹ3: Tìm hiểu về ghép cây (7‘)
GV: cho HS nghiên cứu SGK thực hiện yêu cầu mục Ê SGK trang 90 và trả lời câu hỏi:
+ Em hiểu thế nào là ghép cây? có mấy cách ghép cây? 
 HS: Đọc mục Ê SGK trang 90, quan sát hình 27.3 và trả lời câu hỏi trang 90
- >Đại diện 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
HS: Rút ra kết luận
3.Ghép cây
*Ghép cây là dùng mắt chồi của một cây gắn vào cây khác cho tiếp tục phát triển.
Hẹ4: Tìm hiểu phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm (7’)
- HS ủoùc thoõng tin trong SGK.
- GV thuyeỏt trỡnh kyừ thuaọt nuoõi caỏy moõ, nhaõn gioỏng baống nuoõi caỏy TB “traàn”.
- Theỏ naứo laứ nhaõn gioỏng voõ tớnh trong oỏng nghieọm.
IV. Nhaõn gioỏng voõ tớnh trong oỏng nghieọm :
- Laứ phửụng phaựp taùo ra raỏt nhieàu caõy mụựi tửứ moọt moõ.
VD : Nhaõn gioỏng mớa, dửứa tửứ moõ.
4. Cuỷng coỏ: (5’)
- Theỏ naứo laứ sinh saỷn sinh dửụừng do ngửụứi ?
- ẹieồm gioỏng nhau, khaực nhau giửừa giaõm caứnh. chieỏt caứnh, gheựp caõy vaứ nhaõn gioỏng voõ tớnh ?
- HS ủoùc phaàn keỏt luaọn trong SGK.
5. Dặn dũ: (2’)
- HS hoùc baứi, traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK.
- Veà nhaứ caực em thửùc hieọn giaõm caứnh khoai mỡ ụỷ vửụứn nhaứ, em naứo nhaứ khoõng coự ủaỏt seừ giaõm caứnh vaứo trong tuựi ủaỏt sau moọt tuaàn baựo caựo keỏt quaỷ.

File đính kèm:

  • docsinh 6 tiet 31 theo chuan.doc